Định Niệm Hơi Thở
Định Niệm Hơi Thở có 16 đề mục tu tập để đối trị 16 chướng ngại pháp trong thân tâm. Tu tập theo Phật giáo phải tu tập rất kỹ lưỡng về Định Niệm Hơi Thở để cho thân tâm có đủ năng lực đẩy lùi các chướng ngại pháp trên thân và tâm.
Tu tập Định niệm hơi thở trong một năm thì thuần quen với mọi đề mục hơi thở, thì không còn tập luyện nữa. Lúc bấy giờ người tu sĩ chuyển qua tu tập Tứ Chánh Cần. Tu tập Hơi thở đúng cách, và gìn giữ giới luật nghiêm chỉnh nhất là hạnh ăn, hạnh ngủ, hạnh độc cư thì sẽ tốt hơn.
Tu tập như vậy kết quả giải thoát sẽ không còn lâu nữa. Nhưng phải nhớ kỹ, càng tu cao thì ma chướng càng nhiều, càng tu cao thì sự đổ vỡ càng dễ dàng, nên phải đề phòng cẩn thận, nhất là hạnh độc cư phòng hộ sáu căn.
Khi tu tập Tứ Chánh Cần thì phải tùy theo những chướng ngại trên thân, thọ, tâm và pháp mà trạch ra những câu tác ý đúng đề mục Định Niệm Hơi Thở để diệt trừ những chướng ngại ác pháp ấy rất dễ dàng. Định Niệm Hơi Thở là một pháp môn rất quan trọng, nó được xem như là một chiếc “chổi thần” dùng để quét tất cả các chướng ngại pháp trên thân, thọ, tâm, pháp khi tu Tứ Niệm Xứ. Tứ Niệm Xứ mà được viên mãn phải nhờ đến cây chổi thần này.
Định Niệm Hơi Thở là một phương pháp đẩy lui các chướng ngại pháp trên thân tâm đem lại sự bình an cho thân tâm, có nghĩa là khi thân tâm gặp chướng ngại pháp, liền tức khắc dùng ngay đề mục Định Niệm Hơi Thở tương ưng thiện pháp để đẩy lui chướng ngại ác pháp đó, thì đuổi chướng ngại đi tức khắc.
Định Niệm Hơi Thở là pháp tu để có sức tỉnh thức cao dễ điều khiển pháp hướng tâm đi sâu vào định tỉnh xả tâm mà không bị tưởng ma, có nghĩa tỉnh thức trong niệm thiện ác, nhờ đó mà tâm ly dục và ly ác pháp nên không bị tưởng ma quấy phá. Định niệm hơi thở không phải là một pháp tu tập để nhập định. Định Niệm Hơi Thở của Phật giáo không có dạy dùng hơi thở để nhập các định mà chỉ dùng Định Niệm Hơi Thở để ly tham, sân, si và các ác pháp.
Đức Phật không có dạy điều tức (hơi thở) mà chỉ dạy tác ý theo hơi thở để an trú tâm trong hơi thở. An trú tâm trong hơi thở là để khắc phục những tham ưu trên thân hay nói cách khác là để đẩy lui những bệnh khổ trong thân (cảm thọ) "An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra" hoặc là để đẩy lui tâm tham, sân, si.
"Quán ly tham tôi biết tôi hít vô, quán ly tham tôi biết tôi thở ra". Định Niệm Hơi Thở là một phương pháp tu tập có kết quả lớn và lợi ích lớn cho thân tâm, nó làm cho Tứ Niệm Xứ sung mãn thể hiện được đầy đủ bảy năng lực giác chi, tạo thành Tứ Thần Túc.
Tu tập Định niệm hơi thở trong một năm thì thuần quen với mọi đề mục hơi thở, thì không còn tập luyện nữa. Lúc bấy giờ người tu sĩ chuyển qua tu tập Tứ Chánh Cần. Tu tập Hơi thở đúng cách, và gìn giữ giới luật nghiêm chỉnh nhất là hạnh ăn, hạnh ngủ, hạnh độc cư thì sẽ tốt hơn.
Tu tập như vậy kết quả giải thoát sẽ không còn lâu nữa. Nhưng phải nhớ kỹ, càng tu cao thì ma chướng càng nhiều, càng tu cao thì sự đổ vỡ càng dễ dàng, nên phải đề phòng cẩn thận, nhất là hạnh độc cư phòng hộ sáu căn.
Khi tu tập Tứ Chánh Cần thì phải tùy theo những chướng ngại trên thân, thọ, tâm và pháp mà trạch ra những câu tác ý đúng đề mục Định Niệm Hơi Thở để diệt trừ những chướng ngại ác pháp ấy rất dễ dàng. Định Niệm Hơi Thở là một pháp môn rất quan trọng, nó được xem như là một chiếc “chổi thần” dùng để quét tất cả các chướng ngại pháp trên thân, thọ, tâm, pháp khi tu Tứ Niệm Xứ. Tứ Niệm Xứ mà được viên mãn phải nhờ đến cây chổi thần này.
Định Niệm Hơi Thở là một phương pháp đẩy lui các chướng ngại pháp trên thân tâm đem lại sự bình an cho thân tâm, có nghĩa là khi thân tâm gặp chướng ngại pháp, liền tức khắc dùng ngay đề mục Định Niệm Hơi Thở tương ưng thiện pháp để đẩy lui chướng ngại ác pháp đó, thì đuổi chướng ngại đi tức khắc.
Định Niệm Hơi Thở là pháp tu để có sức tỉnh thức cao dễ điều khiển pháp hướng tâm đi sâu vào định tỉnh xả tâm mà không bị tưởng ma, có nghĩa tỉnh thức trong niệm thiện ác, nhờ đó mà tâm ly dục và ly ác pháp nên không bị tưởng ma quấy phá. Định niệm hơi thở không phải là một pháp tu tập để nhập định. Định Niệm Hơi Thở của Phật giáo không có dạy dùng hơi thở để nhập các định mà chỉ dùng Định Niệm Hơi Thở để ly tham, sân, si và các ác pháp.
Đức Phật không có dạy điều tức (hơi thở) mà chỉ dạy tác ý theo hơi thở để an trú tâm trong hơi thở. An trú tâm trong hơi thở là để khắc phục những tham ưu trên thân hay nói cách khác là để đẩy lui những bệnh khổ trong thân (cảm thọ) "An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra" hoặc là để đẩy lui tâm tham, sân, si.
"Quán ly tham tôi biết tôi hít vô, quán ly tham tôi biết tôi thở ra". Định Niệm Hơi Thở là một phương pháp tu tập có kết quả lớn và lợi ích lớn cho thân tâm, nó làm cho Tứ Niệm Xứ sung mãn thể hiện được đầy đủ bảy năng lực giác chi, tạo thành Tứ Thần Túc.
Gợi ý
-
Định Niệm Hơi Thở vô, hơi thở ra cần phải được khéo tác ý
Tác ý như thế nào? Trong Định Niệm Hơi Thở Phật dạy: “Quán ly tham tôi biết tôi hít vô, quán ly tham tôi biết tôi thở ra”. Đó là phương pháp tác ý đoạn tận tâm tham. Với tâm sân, cũng nương vào hơi thở mà tác ý như...
-
Tu Định Niệm Hơi Thở với hơi thở dài, ngắn
thì phải biết hơi thở mình thở dài ngắn rõ ràng. Khi tập hơi thở phải vận dụng, nếu hơi thở dài thì phải thở đều đều chậm dài, không được thở lúc dài lúc ngắn.
-
Tu Định Niệm Hơi Thở
ngồi kiết già hoặc bán già, lưng thẳng, hai mắt nhìn xuống chót mũi, kế đó hít vào một hơi thở, chậm, nhẹ, dài. Khi nào hít vào hết thì thở ra cũng chậm, nhẹ và dài để tâm gom lại. Khi thở ra hết thì trở lại hơi thở...