Gợi ý
-
Tính chất thiện pháp
là nền đạo đức nhân quả thiện, chẳng làm khổ mình khổ người mà Đức Phật đã triển khai thành một pháp hành để thực hiện Thiền định, đó là “Tứ Chánh Cần”, cũng chính từ gốc pháp môn này, mới làm chủ sự sanh tử, luân hồi.
-
Tham đọa
Tham đọa tức là tham độc, một trong ba độc tham, sân, si. Tham đọa là lòng tham muốn đưa chúng ta vào sự khổ đau; tham đọa còn có nghĩa là do lòng tham muốn đưa chúng ta vào cảnh khổ hay địa ngục. Lòng còn tham muốn là...
-
Trí tuệ Tam Minh
là trí tuệ hiểu biết, siêu không gian và thời gian.
-
Tính của địa giới
Tính của địa giới là dung chứa, dù dơ bẩn bất tịnh hay trong sạch thanh tịnh thì tính địa giới không có phân biệt phiền hà than trách, không có vui mừng hay khen chê. Cho nên khi học về tính của địa giới thì có sự ước mong...
-
Tham dục ám ảnh
là lòng tham muốn hiện ra lởn vởn trong trí ray rứt không yên.
-
Trí tuệ thế gian
là sự hiểu biết và tư duy suy nghĩ một điều gì mà do lòng ham muốn và nghiệp tham, sân, si thúc đẩy. Tri kiến giải thoát không phải ngoài trí tuệ thế gian. Nếu tâm chưa ly dục ly ác pháp thì tri kiến đó là tri kiến...
-
Tính của gió
là gió thổi các đồ tịnh, thổi các đồ bất tịnh, thổi phẩn uế, thổi nước tiểu, thổi nước miếng, thổi mủ, thổi máu, tuy vậy gió không lo âu, không dao động, không nhàm chán; thổi tất cả các ác pháp và các dục, tham, sân, si.Cho nên tu...
-
Tham dục chi phối
là lòng tham muốn tác dụng điều khiển, sai khiến.
-
Trí tuệ thiện
là sự hiểu biết về thiện pháp, trí tuệ không làm khổ mình, khổ người, khổ chúng sanh; trí tuệ thiện là tâm ly dục ly ác pháp, là tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ, là tâm thanh thản, an lạc và vô sự.Trí tuệ...
-
Tính của hư không
là không có một vật gì trú được dù là vật ác hay vật thiện, dù là dơ bẩn hay không dơ bẩn, dù có phiền não hay không phiền não, dù có thọ lạc hay thọ khổ, tính của hư không cũng không dung chứa.
-
Tham kiết
Phiền não của tham dục tức là do lòng tham muốn không đạt được sinh phiền não. Tham kiết sử (Phậtdạy.3)(TruyềnThống.2) là hạ phần kiết sử, là lòng tham muốn đang bừng bốc cháy trong tâm. Phiền não của tham dục tức là do lòng tham muốn không đạt được...
-
Trí tuệ tri kiến giải thoát
Muốn có trí tuệ tri kiến giải thoát, người mới tu phải bắt đầu học hiểu đạo đức nhân quả, Tứ Diệu Đế, Thân Ngũ Uẩn, Thập Nhị Nhân Duyên... nói chung là phải nghiên cứu tạng kinh Pali cho thông suốt.
-
Tình thương đa hướng
là Mặc dù tu hành chưa chứng đạo, nhưng giúp ai vui và chính lòng mình cũng vui thì đó là tình thương đa hướng. Trong đời người sinh ra là có sẵn tình thương nhất hướng và đa hướng chứ không phải tu xong mới có đa hướng, nếu...
-
Tham lam
là hành động tự làm hại mình. Tâm tham lam sẽ đem đến rất nhiều tai hại và khổ đau, có khi tù tội, mất mạng, v.v... Tham lam có năm cách: 1. Tham tiền bạc, vật chất; 2. Tham danh; 3.Tham sắc dục (phụ nữ); 4. Tham ăn; 5....
-
Trí tuệ vô học
là ý thức hiểu biết không cần vay mượn những sự hiểu biết của người khác như học tập trong sách vở, kinh tạng, v.v… Trí tuệ vô học chính là tri kiến của ý thức, nó bị hạn cuộc trong không gian và thời gian nên sự hiểu biết...
-
Tình thương đúng chỗ
là đặt tình thương trong thiện pháp, nhưng tình thương của Phật giáo là tình thương đa hướng nên hướng thiện hay hướng ác đều đặt tình thương được cả. Thương yêu, thương xót, thương hại mọi người, chứ không phải thương nhân quả của mọi người.Cho nên nhân quả...
-
Tham ngủ
ngủ nhiều, ngủ sớm, dậy trễ, thân thể lười biếng sanh ra bệnh béo phì. Ngủ nhiều thì trí tuệ tối tăm, con người trở thành biếng nhác, ít chủ động được mình, ý chí dường như không có.
-
Trí tuệ vô lậu
là trí tuệ của bậc đã chứng quả A La Hán, gọi tắt là trí tuệ A La Hán.
-
Tình thương một hướng
là con vui mà người khác khổ; hoặc người khác vui mà con khổ. Trong đời người sinh ra là có sẵn tình thương nhất hướng và đa hướng chứ không phải tu xong mới có đa hướng, nếu đợi tu xong mới có tình thương đa hướng thì tình...
-
Tham trước
là tâm tham muốn dính mắc các pháp. Toàn câu kệ “Chánh niệm không tham trước” có nghĩa là tu tập Tứ Niệm Xứ nên tâm đã khắc phục được những tham ưu trên thân, thọ, tâm, và pháp. Nhờ đó, mà tâm không còn phóng dật.