Gợi ý
-
Nghi triền cái
Là cái màn ngăn che nghi khiến cho ta không thấy, nhưng nghi vẫn còn y nguyên.
-
Nghiệp
Nghiệp thiện hay nghiệp ác đều do Thân, Khẩu, Ý của chúng ta, gồm có ba thứ: Thứ nhất là Thân nghiệp. Thứ hai là Khẩu nghiệp. Thứ ba là Ý nghiệp. Nghiệp căn bản của thân thường xảy ra trong ba thời: quá khứ, hiện tại, vị lai.Do tư...
-
Nghiệp ác
hành động thân, miệng, ý làm việc ác, là làm khổ mình khổ người.
-
Nghiệp ác, thiện
là luồng khí như bao nhiêu luồng khí khác trong môi trường sống này, khi luồng khí nghiệp lực đó tương ưng với các luồng khí ác, thiện khác đủ duyên hợp lại thành một con người mới. Nói một cách khác cho dễ hiểu là mỗi hành động của...
-
Nghiệp là duyên của Danh Sắc
Nghiệp là kết quả mọi hành động bằng Thân, Khẩu, Ý của con người tạo ra, ngoài Nghiệp thì không có Danh Sắc. Danh Sắc không có thì Thân, Tâm và Tưởng cũng không có; Thân, Tâm và Tưởng mà có là phải có sự hoạt động, sự hoạt động...
-
Nghiệp lành của Phật
là vô nghiệp (nghiệp thiện vô lậu), nên đức Phật đã thoát ra khỏi luân hồi tái sinh. Nghiệp lành của Phật ra khỏi qui luật nhân quả, nó có một nội lực thâm hậu, do đó nó làm ngược lại qui luật nhân quả, tức là làm chủ sự...
-
Nghiệp lành đứng đầu trong Thập Thiện
không sát sanh mà còn phóng sanh.
-
Nghiệp lực của sân
khi gặp việc trái ý, nghịch lòng, người ấy tức giận giống như một con thú dữ.
-
Nghiệp nhân
được huân tập hằng ngày, nghĩa là mỗi ngày được tăng thêm sự phiền não đau khổ hay hạnh phúc an vui. Sự phiền não đau khổ hay hạnh phúc an vui được tăng lên thì gọi là Nghiệp lực. Nghiệp lực có một sức hút rất mạnh.Ví dụ: Khi...
-
Nghiệp nhân quả
là những niệm sanh khởi trong tâm của chúng ta, do chúng ta huân tập lâu ngày đã thành thói quen (tạp khí), nên thường lăng xăng trong đầu của chúng ta. Chỗ này có rất nhiều người đã hiểu lầm lạc cho những niệm lăng xăng đó là vọng...
-
Nghiệp thiện
những hành thân, miệng, ý làm việc lành không làm khổ mình khổ người.
-
Nghiệp thiện vô lậu
là vô nghiệp. Nghiệp lành của Phật, và đệ tử của đức Phật.
-
Nghiệp Tướng
Tất cả những hình tướng sai khác của thân người này với thân người kia do bởi nghiệp từ quá khứ. Người có sắc thân to lớn; người có sắc thân nhỏ bé; người có sắc thân đẹp đẽ, người có sắc thân xấu xí; người có sắc thân trắng...
-
Nhà làm tôn giáo háo danh
làm cho tôn giáo biến thái, mất gốc, mất hướng đi đúng đắn của tôn giáo đó. "Nhà làm tôn giáo háo danh" không nghĩ đến sự lợi ích của tín đồ, tự kiến giải kinh sách một cách bừa bãi, theo quan niệm riêng tư của mình bằng tưởng...
-
Nhàm chán
không có nghĩa là chán đời, mà có nghĩa là thấu suốt được vạn pháp không có thực thể, nên tâm không còn tham đắm và dính mắc nó nữa.
-
Nhãn căn
là con mắt.
-
Nhãn thức
là cái biết của con mắt.
-
Nhãn sắc giới
là con mắt tiếp xúc với “sắc trần giới”.
-
Nhãn trần
là hình sắc của vạn vật mà mắt thấy.
-
Nhãn tưởng
là cái nhìn thấy của tưởng uẩn không phải bằng nhãn thức (nhục nhãn) của chúng ta.là hình dáng cơ thể con người, có người có nhân tướng cao, nhưng cũng có người có nhân tướng thấp, người đẹp, người xấu, người trắng, người đen, người mập, người ốm, người...