Cái biết của tâm thức
Theo chúng tôi thì chữ tâm mà dịch giả dùng ở đây phải hiểu là “ý thức phân biệt hằng ngày trong cuộc sống của chúng ta”. Nó chính là tri kiến của mỗi người đang sử dụng hằng ngày. Con đường tu tập của đạo Phật lấy ý thức phân biệt tấn công giặc tham, sân, si; giặc sinh tử luân hồi.
Đó là ý của bài kinh này vậy.
Gợi ý
-
Cái biết của con người
có ba cái: 1/ Cái biết của ý thức (cái biết do sự phân biệt của sáu thức hằng ngày). 2/ Cái biết của tưởng thức (cái biết trong giấc mộng). 3/ Cái biết của tâm thức (cái biết của thức uẩn, cái biết siêu không gian và thời gian,...
-
Cái biết của tưởng thức
là cái biết trong giấc mộng.
-
Cái biết của ý thức
là cái biết hằng ngày do sự phân biệt của sáu thức.
-
Cái thấy, cái biết, cái nghe
không phải ta, không phải là của ta và không phải là bản ngã của ta. Cái THẤY là cái BIẾT của THẤY, mà cái biết của thấy là NHÃN THỨC, chứ không phải là PHẬT TÁNH. Cái BIẾT là cái BIẾT của THỨC, mà cái biết của thức là...
-
Cái thức - (hay Cái biết)
Trong thân chúng ta có 3 Cái biết: I- Cái biết thứ nhất: Hằng ngày chúng ta đang chung đụng và giao tiếp với mọi người bằng sáu cái thức (Cái biết) 1- Cái thức của mắt. 2- Cái thức của tai.3- Cái thức của mũi. 4- Cái thức của...