Cảm nhận Tâm Hành
Gợi ý
-
Cảm Giác Toàn Thân
hít vô thì cảm nhận từ trên đầu xuống tới chân; thở ra thì cảm nhận từ chân lên đầu. Khi hít thở thì thân có độ rung do hơi thở, quí vị quan sát, lắng nghe độ rung đó.
-
Cảm nhận thân an tịnh
là đề mục làm cho xuất hiện tướng trạng thân an tịnh để đẩy lui bệnh khổ. Tác ý “An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô; an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra” vừa nương vào hơi thở. Tâm phải có thời gian để nương vào...
-
Cảm thọ
chỉ cho sự đau khổ của thân. Cảm thọ gồm có ba phần: 1- Cảm Thọ Lạc thì tâm ưa thích nên gọi là Ái Lạc 2- Cảm Thọ khổ thì tâm không ưa thích nên gọi là Ái Khổ. 3- Cảm Thọ Bất Lạc, Bất Khổ thì không chấp...
-
Cảm thọ dục
Dục ở chỗ đau gọi là dục đau.
-
Cấm tà dâm
là “Giới đức chung thủy”. Người không tà dâm là thân và tâm của họ chung thủy, trung thành, tình nghĩa, chân thật. Một bậc Thánh cư sĩ thì không thể nào còn tà dâm. Còn tâm tà dâm thì làm sao gọi là Thánh cư sĩ được.Giới Đức Chung...
-
Giới cấm sát sanh
là “Giới Đức Hiếu Sinh”. Giới Đức Hiếu Sinh là lòng thương yêu sự sống của muôn loài trên hành tinh này. Người phật tử cần phải học hiểu và sống cho đúng đức hạnh này. Đạo Phật ra đời chỉ dạy cho nhân loại có một tâm hồn hiếu...
-
Giới cấm thủ
có nghĩa là bảo thủ, cố chấp vào tà giới luật làm khổ mình, khổ người, phí công sức tu tập mà chẳng tìm thấy sự giải thoát chân thật. Đó là giới cấm thủ hay còn gọi là những giáo điều của ngoại đạo. Những giới cấm này khiến...
-
Giới cấm thủ kiết sử
Phiền não do giới cấm phi lý của ngoại đạo, như tu theo hạnh con bò, theo hạnh con chó, các cách tu khổ hạnh như tu đứng ba năm, tu ngồi ba năm, tu đứng, tu ngồi, ngồi thiền kiết già đau chân mà cứ ráng ngồi không xả...
-
Diệt cảm thọ
là diệt cả hai ÁI (ái lạc và ái khổ). Khi duyên ái bị diệt thì tâm ham muốn ưa thích không còn. Diệt duyên cảm thọ phải có đầy đủ ý chí và nghị lực, chỉ dành cho người có ý chí dũng mãnh kiên cường, chẳng hề nao...
-
Diệt duyên Cảm Thọ
có hai phương pháp diệt duyên Cảm Thọ: 1- Tâm bất động. 2- An trú tâm trong Hơi Thở bằng Định Niệm Hơi Thở hay pháp Thân Hành Niệm. An trú tâm trong Hơi Thởhoặc bằng tâm bất động, pháp nào hợp với đặc tướng của mình thì tu tập...
-
Thân khinh an, người ấy có cảm giác lạc thọ
người có niềm vui thì thân được nhẹ nhàng an lạc. Khi thân được nhẹ nhàng an lạc thì toàn bộ thân tâm có một cảm giác thọ lạc một cách kỳ lạ mà không thể có từ nào có thể diễn đạt được. Chỉ có người tu tập đến...
-
Phá cảm thọ
Khi thân có cảm giác thọ đau thì nên tác ý liên tục để tâm ôm chặt pháp hơi thở mà quên đi thọ khổ. Trong Định Niệm Hơi Thở Đức Phật dạy: Khi thân bị thọ khổ thì nên hướng tâm nhắc “An tịnh thân hành tôi biết tôi...
-
Bộ giới cấm Patimokkha
là của các Tổ, chúng ta thấy có nhiều chỗ sai lầm rất lớn như: đức Phật là một người tu chứng đầy đủ trí tuệ, thế mà sau khi chế giới ra, giới luật đó lại được sửa đi, sửa lại năm lần bảy lượt.
-
Yểm ly các cảm thọ
nghĩa là làm không cho các cảm thọ tác động vào thân tâm được.
-
Quán các cảm thọ
là tỉnh giác trên thân biết rõ thân đau bệnh gì, nhức mỏi chỗ nào, nhờ đó mới đối trị và nhiếp phục đẩy lui chúng ra khỏi thân bằng phương pháp như lý tác ý và an trú tâm trong thân hành nội hay thân hành ngoại.Đây là phương...
-
Giới cấm
Giới cấm là một điều luật bắt buộc mỗi tín đồ không được vi phạm, nếu ai vi phạm thì không được chấp nhận là tín đồ Phật giáo nữa. Có nhiều giới cấm: Không sát sanh, Không tham lam trộm cắp. Không dâm dục.Không nói láo. Không nói hai...
-
Ly mặc cảm
tức là không thấy buồn, không thấy xấu hổ, không thấy hối hận. Không thấy buồn, không thấy xấu hổ, không thấy hối hận tức là hoan hỷ.
-
Mặc cảm
thuộc về hạnh.