Chế ngự
Gợi ý
-
Chế ngự các căn
Trong thân con người có sáu căn. Ở đây chỉ tìm hiểu năm căn: 1- Nhãn căn (hai con mắt); 2- Nhĩ căn (hai lỗ tai); 3- Tỷ căn (hai lỗ mũi); 4- Thiệt căn (lưỡi); 5- Thân căn (cơ thể).Chế ngự các căn là làm cho căn không chạy...
-
Muốn giữ gìn giới sống chế ngự thân
thì hằng ngày các bạn nên nhớ dùng pháp như lý tác ý: “Phải tỉnh giác trên từng thân hành, không được để thân hành làm theo thói quen”. Với câu này các bạn phải nhắc thường xuyên tác ý hoặc tác ý một câu khác: “Với tâm định tỉnh...
-
Sống chế ngự lời nói
là một hành động đạo đức thuộc về khẩu hành làm Người, làm Thánh, là một đức hạnh ngôn ngữ để thực hiện Thánh đức im lặng. Sống chế ngự lời nói là một hành động ngăn chặn và hạn chế lời nói ác, lời nói khiến mình khổ, người...
-
Sống chế ngự thân
là một hành động Thánh hạnh đạo đức sống ngăn ngừa mỗi hành động của thân, để điều khiển thân, không cho thân hành động chạy theo dục nhiễm thế gian, khiến cho thân được thanh thản, an lạc và vô sự; đây là một giới luật dạy về đức...
-
Sống chế ngự ý
là sống làm chủ ý, sống không buông lung, không chạy theo lòng ham muốn của các bạn tức là không chạy theo dục lạc thế gian. Còn ngược lại là chạy theo dục lạc, chạy theo dục lạc là chạy theo sự khổ đau.Cho nên,“Sống chế ngự ý” là...
-
Giới hành chế ngự ý
là phương cách ngăn lại sự ham muốn, khi có một ý nghĩ ham muốn một điều gì ác khởi lên thì ngăn chặn ngay liền không cho ý nghĩ đó biến ra hành động thân hoặc lời nói. Nếu không ngăn và diệt ý nghĩ ác ấy, thì nó...
-
Muốn chế ngự các căn
phải chế ngự được các căn thì nên tu tập tỉnh thức trong thân hành nội và thân hành ngoại như: Chánh niệm tỉnh giác trong khi đi kinh hành (Thân hành niệm ngoại), Chánh niệm tỉnh giác trong từng hơi thở (Định Niệm Hơi Thở), Chánh niệm tỉnh giác...
-
Muốn chế ngự tâm
thì phải cố gắng giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh, sống đúng oai nghi tế hạnh của bậc Thánh Tăng. Lấy giới luật làm khuôn phép sống cho mình. Từ Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng, Chánh Tinh Tấn thuộc về Giới luật, tu tập...
-
Các căn được chế ngự
Trong thân chúng ta có sáu căn: Nhãn căn, Nhĩ căn, Tỷ căn, Thiệt căn, Thân căn và Ý căn. Chế ngự nghĩa là làm cho nó giảm bớt, không còn tăng trưởng, không còn phát triển, không còn dính mắc với sáu trần, làm cho nó không còn dính...
-
Tinh cần chế ngự
có nghĩa là bảo chúng ta “tu tập phải từng giây, từng phút, từng sát na siêng năng, chuyên cần liên tục, không được biếng trễ, không được gián đoạn sự ngăn chặn, không được làm theo lòng ham muốn và tâm hung ác của chính mình”tức là hằng ngày...