Khẩu ác hạnh về lời nói
1. Lời nói dối,
2. Lời nói hung dữ,
3. Lời nói xấu người,
4. Lời nói vu khống người,
5. Lời nói thêm bớt, lời nói thêu dệt,
6. Lời nói lật lọng,
7.
Lời nói mỉa mai,
8. Lời nói móc họng.
Gợi ý
-
Khẩu ác hạnh
là lời nói ác, lời nói hung dữ; khẩu ác hạnh còn có nghĩa là ăn, uống, hút, chích vào thân những thực phẩm độc ác như tiết canh, óc khỉ, rượu, thuốc lá, thuốc lào, thuốc phiện, xì ke, ma túy, v.v... Khẩu ác hạnh có hai phần: -...
-
Khẩu ác hạnh về ăn uống
có bốn: 1- Ăn thịt chúng sanh, 2- Ăn những chất độc vào thân, 3- Uống rượu, uống máu tươi, 4- Hút thuốc lá, thuốc lào, thuốc phiện.
-
Khẩu đầu thiền
là loại thiền miệng, loại thiền chẳng làm chủ sự sống chết và chấm dứt luân hồi được
-
Khẩu hành
là những hành động nơi miệng, sự hoạt động của miệng. Sự hoạt động của miệng có hai phần: Ăn và Nói. Miệng nói ra những điều thiện; thường nói ra những lời nói ôn tồn, êm ái và nhẹ nhàng, không nói lời hung dữ, không nói dối, không...
-
Khẩu hành nghiệp
là miệng nói một việc gì,
-
Khẩu hành thanh tịnh
là hằng ngày mỗi khi nói ra điều gì, đều phải tránh nói ra lời ác, luôn nói lời thiện, tức là nói ra lời nói không làm khổ mình, khổ người. Về phần ăn uống cũng phải đúng cách, có điều độ, không được ăn uống phi thời, tránh...
-
Khẩu hành thiện
là miệng không nói dối, luôn luôn phải nói lời chân thật, là miệng không được nói lời thêu dệt, chuyện xấu nói tốt, chuyện tốt nói xấu, chuyện sai nói đúng, chuyện đúng nói sai, lúc nào cũng phải tránh nói chuyện phiếm, chuyện tào lao, chuyện vô ích;...
-
Khẩu hòa vô tranh
là không tranh cãi với bất cứ một người nào cả, luôn luôn nói lời êm dịu, ôn hòa nhã nhặn, v.v... Muốn khẩu hòa vô tranh thì phải sống độc cư để xem xét lại từng tâm niệm của mình, nhờ đó không bao giờ tranh cãi với ai...
-
Khẩu nghiệp Chánh Mạng
do miệng hành động nhai, nuốt, cắn, xé. Khẩu nghiệp về ăn được xem là thân hành thuộc về Chánh Mạng. Chúng ta dùng tay hoặc dao giết một con vật chết cũng giống như một con thú dữ dùng miệng cắn xé giết một con vật chết vậy.Hai hành...
-
Khẩu nghiệp Chánh Ngữ
Khẩu nghiệp là do miệng nói ra lời, phát ra âm thinh. Khẩu nghiệp Chánh Ngữ thuộc về khẩu hành. Trong kinh Hành Thập Thiện nói về khẩu nghiệp có 4 nghiệp ác về lời nói, chứ không nói khẩu nghiệp ác về ăn.
-
Khẩu nghiệp không thanh tịnh
- Khẩu có bốn nghiệp không thanh tịnh: 1. Nói lời hung ác. 2. Nói không thật, nói dối nói xảo trá. 3. Nói đâm thọc, nói xấu người, nói vu khống người. 4. Nói lưỡi hai chiều, nói lật lọng.
-
Khẩu nghiệp về ăn
được xem là thân hành thuộc về Chánh Mạng. Khẩu nghiệp về Chánh Mạng thuộc về thân hành.
-
Khẩu Thiện Hành
là tất cả những hành động của miệng không làm khổ mình, không khổ người và khổ tất cả chúng sanh. Người thường chế ngự ăn uống tức là chế ngự tâm dục của mình. Chế ngự tâm dục của mình, đó là làm chủ tâm mình.Thường tu tập làm...
-
Tịnh tu tam nghiệp “Thân–Khẩu–Ý”
bằng cách: 1) - Thân: Không sát sanh, trộm cắp, dâm dục là đã trở về với đức tánh “Thanh-tịnh”. 2) - Khẩu: Không vọng ngôn, ác khẩu, ỷ ngữ, lưỡng thiệt tức là trở về với đức tánh “Chơn-chánh”. 3) - Ý: Không tham lam, sân hận và si...
-
Triển khai tư tuệ trong ý hành niệm, khẩu hành niệm, thân hành niệm
để ly dục, ly ác pháp, để tu luyện tập đức nhẫn nhục.
-
Tịnh chỉ khẩu hành
Khẩu hành là sự hoạt động của miệng. 1- Miệng dùng để ăn, 2- Miệng dùng để nói chuyện. Nghĩa đen của “tịnh chỉ khẩu hành” là dùng tâm thanh tịnh (tức là năng lực Thất Giác Chi) dừng sự hoạt động của miệng nhập Nhị Thiền, tức là dừng...
-
Sống đúng khẩu hành thanh tịnh
hằng ngày trong mỗi hành động nơi “miệng”, của “miệng” đều phải tránh làm điều ác, luôn làm điều thiện, tức là không làm khổ mình, khổ người. Khẩu hành là những hành động nơi miệng, sự hoạt động của miệng.Miệng nói ra những điều thiện; thường nói ra những...
-
Giới đức khẩu hành nghiệp
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh ngữ nghiệp.
-
Thân nghiệp ác, khẩu nghiệp ác và ý nghiệp ác
là thường hay bị bệnh tật, hoạn nạn, hoặc những điều bất như ý.
-
Giới hành khẩu hành nghiệp
là giới hành về lời nói, khi muốn nói một lời nói gì thì hãy suy nghĩ lời ấy như sau: lời nói này của ta, có thể đưa đến làm khổ ta, có thể đưa đến làm khổ người khác, có thể đưa đến làm khổ cả hai. Lời...