Luật nhân quả
là một phép tắc, được quy định theo sự hoạt động tự nhiên của vũ trụ, để quân bình trật tự an toàn của các hành tinh trong không gian. Nếu không có luật nhân quả quy định trật tự các hành tinh trong không gian này thì hoạt động của chúng sẽ bị đảo lộn, và như vậy muôn vật sống trên các hành tinh sẽ bị tiêu diệt.
Luật nhân quả không phải do con người quy chế hay một đấng tạo hóa nào lập ra, mà chính do các “hành” hoạt động theo sự vận hành vô minh tự nhiên của bản chất vạn vật mà lập thành. Như vậy, nhân quả do mỗi sự sống trên hành tinh này tạo ra khi có "hành".
Luật nhân quả (của mỗi người) do từ hành động thân, miệng, ý của người đó tạo ra nhân để nhân sanh quả, từ đó quả (của nhân đó) mới xử phạt lại người đó, mà gọi là luật, chứ không có tạo hóa nào tạo ra luật nhân quả để xử phạt ai hết, cho nên luật mà không luật.
Vì thế, nhân quả xử phạt mới rất công minh, chứ nếu có ông tạo hóa hay vật nào làm ra luật nhân quả này thì luật nhân quả không công minh, không chính trực. Theo Luật nhân quả thì giết mạng phải đền mạng.
Thế nên Đức Phật dạy cho hàng cư sĩ, sau khi qui y thì phải từ bỏ sáu nghề ác là để trau dồi đức hiếu sinh.
Luật nhân quả không phải do con người quy chế hay một đấng tạo hóa nào lập ra, mà chính do các “hành” hoạt động theo sự vận hành vô minh tự nhiên của bản chất vạn vật mà lập thành. Như vậy, nhân quả do mỗi sự sống trên hành tinh này tạo ra khi có "hành".
Luật nhân quả (của mỗi người) do từ hành động thân, miệng, ý của người đó tạo ra nhân để nhân sanh quả, từ đó quả (của nhân đó) mới xử phạt lại người đó, mà gọi là luật, chứ không có tạo hóa nào tạo ra luật nhân quả để xử phạt ai hết, cho nên luật mà không luật.
Vì thế, nhân quả xử phạt mới rất công minh, chứ nếu có ông tạo hóa hay vật nào làm ra luật nhân quả này thì luật nhân quả không công minh, không chính trực. Theo Luật nhân quả thì giết mạng phải đền mạng.
Thế nên Đức Phật dạy cho hàng cư sĩ, sau khi qui y thì phải từ bỏ sáu nghề ác là để trau dồi đức hiếu sinh.
Gợi ý
-
Tri kiến “luật nhân quả thiện ác”
để ngăn ác, diệt ác pháp, khởi thiện, tăng trưởng thiện pháp. Nên tâm ly, dục ly ác pháp nhập Sơ Thiền. Tâm ly dục ly ác pháp nhập Sơ Thiền là tâm đã thanh tịnh, tức là tâm không phóng dật. Tâm không phóng dật tức là tâm đã...
-
Ba nơi xuất phát luật nhân quả
1. Ý thức. 2. Miệng. 3. Thân.