Ngã chấp thủ
Nếu ai động đến thì sân hận, giận dữ, sinh ra phiền não khổ đau, v.v... Con người sinh ra ở đời vì lầm chấp ngã là thật có, nên phải chịu nhiều thứ khổ đau.
Gợi ý
-
Ngày “CÚNG HỘI”
(bộ phái khất sĩ Việt Nam) là ngày Phật tử câu hội về tịnh xá đông đảo, làm một bữa cơm chay thịnh soạn cúng dường trai tăng các sư, và ngày ấy cũng là ngày các sư thuyết giảng kinh cho Phật tử nghe. Mục đích của ngày CÚNG...
-
Ngày BỐ TÁT
Mỗi tháng có hai ngày bố tát, ngày giữa tháng là ngày 15 và ngày cuối tháng là ngày 30. Ngày ấy thầy giảng viên xin phát lồ trước các tu sinh rồi xin sám hối rồi lần lượt đến các tu sinh, người nào cũng xin phát lồ sám...
-
Ngày phát lồ sám hối
muốn phát biểu ý kiến thì nên dựa vào Thanh Quy Tu Viện Chơn Như, ba đức ba hạnh và chín điều cần tu tập hằng ngày" mà góp ý, thì sẽ xây dựng Tăng đoàn tốt đẹp.
-
Ngày Thọ Bát Quan Trai
là tập sống đúng như Phật và chúng Thánh Tăng, trong ngày ấy giữ gìn tám giới thanh tịnh và ôm pháp tu tập, không lìa pháp nghĩa là ngày ấy lấy pháp ngăn ác diệt ác pháp, sống thiện tăng trưởng thiện pháp, ngày ấy phải sống trầm lặng...
-
Ngạ quỉ
Trạng thái đau khổ đang bị đói mà không có thực phẩm ăn. Ngã quỷ chỉ cho những người đói khát, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc. Muốn tu tập để thoát ra trạng thái đau khổ này của Ngã quỷ và chấm dứt tái sanh luân hồi...
-
Ngã mạn
là chấp ngã, thường cho sắc, thọ, tưởng, hành, thức là ngã, là của ta, là bản ngã của ta. Ngã mạn là ỷ mình hay giỏi mà lấn lướtngười. Ngã mạn có ba hình thức ngã mạn: 1- Thấy mình hơn người 2- Thấy mình bằng người 3- Thấy...
-
Ngã tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng
kỳ thực bốn tướng này cũng chỉ là một tướng của thân ngũ uẩn, nên cuối cùng nhà tưởng giải kết luận bằng một câu kinh: “Phàm cái gì hữu tướng đều hư hoại”. Kinh Kim Cang thường lý luận chia chẻ thân ngũ uẩn đưa ra nhiều danh từ...
-
Ngăn
là ngăn ngừa, ngăn chặn, ngăn cản không cho vào.
-
Ngăn ác
tức là ngăn các niệm ác khởi. Dù niệm đó thiện nhưng vì tâm chúng ta chưa ly dục ly ác pháp hết nên thiện đó vẫn còn là ác pháp chớ không phải là thiện pháp thật sự. Hiện giờ trong tâm chúng ta có một niệm thiện thật...
-
Ngăn ác diệt ác pháp và ly dục ly ác pháp
tẩy sạch tâm tư khỏi các chướng ngại pháp.
-
Ngăn ác diệt ác pháp, sanh thiện tăng trưởng thiện pháp
là “Định Tư Cụ”, tức là phương pháp tu thiền định.
-
Ngăn ác pháp
tức là ngăn các niệm khởi, ngăn từng tâm niệm tham, sân, si, mạn, nghi cho tâm bất động. Khi có niệm khởi lên trong tâm thì dùng pháp như lý tác ý làm cho niệm đó dừng lại và tan biến mất. Khi niệm đó dừng lại và tan...
-
Ngăn chặn và hạn chế
Đầu tiên, nên ngăn chặn và hạn chế, không cho nó phát triển quá trớn. Vì thế, nên tránh xa nơi có phụ nữ ăn mặc hở hang, tránh xa xem phim ảnh đồi trụy; không nên xem hình ảnh phụ nữ lõa thể, tránh xa những món ăn kích...
-
Siêng năng ngăn ác, diệt ác pháp
là sống đúng đạo đức nhân bản - nhân quả để đem lại cho mình, cho người một niềm vui chân thật.
-
Chướng ngại pháp
không khác dục và ác pháp nhưng còn rõ nghĩa hơn. Ví dụ như ngồi kiết già hai chân đau, đó là chướng ngại pháp; sáng muốn ăn, chiều muốn uống sữa, đó cũng là chướng ngại pháp; v.v...
-
Tu Định Niệm Hơi Thở với hơi thở dài, ngắn
thì phải biết hơi thở mình thở dài ngắn rõ ràng. Khi tập hơi thở phải vận dụng, nếu hơi thở dài thì phải thở đều đều chậm dài, không được thở lúc dài lúc ngắn.
-
Diệt ngã xả tâm ly dục ly ác pháp
Tất cả các pháp xả tâm chỉ có giới luật đức hạnh diệt ngã xả tâm là con đường tu của Phật giáo, ngoài giới luật đức hạnh thì không có pháp nào diệt ngã xả tâm ly dục ly ác pháp tốt nhất. Trong đạo Phật chỉ có giới...
-
Muốn ly dục ly ác pháp, diệt ngã xã tâm
người tu sĩ phải sống đầy đủ giới hạnh, đầy đủ giới bổn, sống phòng hộ sáu căn với sự phòng hộ của giới bổn, đầy đủ oai nghi chánh hạnh, thấy sự nguy hiểm trong các lỗi nhỏ nhặt, chơn chánh lãnh thọ và học tập các giới học.Muốn...
-
Diệt trừ tâm ngã mạn
Khi bản ngã khởi lên thấy mình hơnngười thì phải tự quán xét mình và tác ý: “Mình hơn người này, nhưng còn nhiều người khác hơn mình, mình phải bỏ cái tâm ngã mạn đó đi”. Và khi thấy người hơn mình thì không sanh tâm ganh ghét đố...
-
Sống với tâm từ bỏ ngã mạn
Ngã mạn có ba hình thức: 1. Thấy mình hơn người, 2. Thấy mình bằng người, 3. Thấy mình thua người. Biến lời dạy “Ta phải sống với tâm từ bỏ ngã mạn” này thành câu tác ý tức là pháp môn như lý tác ý để thường nhắc tâm...