Người đã ly dục ly ác pháp
Cho nên cuộc đời tu hành theo đạo Phật chỉ có tâm bất động. Khi tâm bất động thì chẳng cần phải tu pháp môn nào nữa cả. Khi tâm bất động, thanh thản, an lạc, vô sự là nhập tứ thánh định, còn nếu chưa đạt được tâm đó thì chẳng bao giờ nhập tứ thánh định được.
Cho nên người nào chưa được tâm bất động mà nói nhập tứ thánh định là những người lừa đảo nói dối, gạt người. Phật pháp rất rõ ràng ai nói sai mình đều biết cả, cho nên khó có ai dối gạt được. Khi tâm bất động, thanh thản, an lạc, vô sự thì nhập tứ thánh định đâu còn khó khăn, chỉ cần tác ý ra lệnh thì ngay đó tức khắc thân tâm liền nhập vào các từng thiền định theo ý mình muốn.
Bởi vậy thiền định đâu phải là pháp để tu tập, mà thiền định là pháp môn ĐỂ NHẬP, thiền định là kết quả của pháp môn TỨ NIỆM XỨ. Thiền định của đạo Phật là pháp môn giành cho những người tâm bất động để nhập, chớ không phải để cho mọi người tu tập.
Phật giáo dạy chúng ta ly dục ly ác pháp là để đạt tâm bất động, chớ không dạy chúng ta tu tập thiền định theo kiểu ức chế ý thức để ý thức không còn khởi niệm.
Gợi ý
-
Người
là trạng thái tâm sống trọn vẹn trong năm điều lành gọi là ngũ giới. Người là một cõi ngũ giới. Cõi giới Người có năm đức: a- Đức hiếu sinh, b- Đức từ bỏ lấy của không cho, c- Đức chung thủy, d- Đức thành thật, e- Đức Minh...
-
Người bất thiện, người ác
thấy lỗi người, nói lỗi người, bơi móc lỗi người khác.
-
Người Chiến Thắng
là sách ghi lại những cuộc tiếp chuyện giữa Hòa thượng Thanh Từ và thầy Thông Lạc về Phật pháp. Người Chiến Thắng là tự chiến thắng chính mình, chiến thắng hoàn toàn giặc sanh tử. Câu chuyện được ghi lại quá trình tu tập của Thầy Thông Lạc, có...
-
Người chưa giác ngộ chân lí
nên nghe ai nói gì hợp với quan điểm của mình là tin ngay liền. Tin một cách mù quáng, vì thế, bỏ hết cả cuộc đời đi theo tôn giáo mà chẳng có lợi ích gì và sự tu hành cũng chẳng đến đâu cả. Các bạn có thấy...
-
Người chứng quả A La Hán
có đủ Tứ Thần Túc làm chủ sự sống chết, chấm dứt luân hồi, vì thế Tam minh, lục thông không thể thiếu.
-
Người chuyên đi du thuyết
là người học rộng, hiểu nhiều, nói lời hòa nhã, có sức thuyết phục, có khả năng ăn nói khéo. Ngày xưa, họ thường được các vua cử sang nước khác để du thuyết, phân tích cho vua bên kia nghe ưu và khuyết của mỗi bên, những cái lợi...
-
Người có Chánh tư duy
người có lòng yêu thương người khác, biết tha thứ mọi sự lỗi lầm của người khác, biết giúp đỡ những người bất hạnh.
-
Người có được pháp trí và tùy trí
thì người ấy sống trong ba thời gian quá khứ, hiện tại và vị lai hoàn toàn thân tâm được giải thoát, không còn một chút xíu nào lậu hoặc. Người ấy được nhập lưu, nhập vào dòng thánh, được đầy đủ trí hữu học, được đầy đủ minh hữu...
-
Người có lạc thọ, tâm được định tỉnh
Trong trạng thái lạc thọ này hành giả mới xác định được tâm định tỉnh. Từ lâu mọi người ai cũng nói tâm định tỉnh, nhưng chưa ai biết được trạng thái tâm định tỉnh như thế nào. Phải trải qua bao nhiêu trạng thái mới thấy được tâm định...
-
Người có lòng yêu thương
thì không bươi móc những chuyện xấu tốt của người khác.
-
Người có tâm tỉnh giác
là người không si mê. Người tỉnh giác cao thì tâm được định tĩnh. Muốn được tâm tỉnh giác, trước phải phá cho được thùy miên. Hôn trầm, thùy miên, vô ký là trạng thái tâm trí mờ mịt, hoặc buồn ngủ, hay không nhớ, không biết gì cả, nếu...
-
Người có trí
người hằng ngày xét lại mình thấy có những điều làm cho mình khổ, làm cho người khác khổ thì hãy mau ngăn chặn và diệt chúng cho tận gốc, bằng cách tư duy quán xét. Và phải luôn luôn xấu hổ khi có một hành động, một lời nói...
-
Người còn sống trong dục lạc
mà tu đức nhẫn nhục, thì chẳng nhẫn nhục được gì, mà ngược lại, đó là lối tu tập nén tâm, ức chế tâm, làm cho tâm thêm đau khổ và thần kinh bị hưng phấn.
-
Người đệ tử Phật
chẳng những từ bỏ tật tham lam, mà còn hành hạnh bố thí. Không màng công danh, phú quí, không bận tâm tranh danh đoạt lợi, hằng sống với tâm buông xả không chất chứa tài sản của cải, thì tâm trí thảnh thơi, giấc ngủ an lành, ít bệnh,...
-
Người đứng lớp - (giảng viên)
phải làm được ba điều: - Thứ nhất, trước một vấn đề phải gợi cho học viên nói lên được sự suy nghó của mình và người giảng viên cũng phải bày tỏ quan điểm suy nghó của mình, rồi đưa ra quan điểm của sách giáo khoa, nếu ba...
-
Người giác ngộ chân lí
là người ngay trên bốn chỗ thân, thọ, tâm và pháp mà nhiếp phục các ác pháp và ly các dục. Người giác ngộ chân lí là người biết rõ tâm có tham biết tâm có tham, tâm có sân biết tâm có sân, tâm có si biết tâm có...
-
Người giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh
Khi con thể hiện đức hiếu sinh đúng (trong Giáo Án Rèn Nhân Cách lớp Ngũ Giới) không làm khổ mình khổ người và khổ tất cả chúng sinh thì người giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh họ lại càng mến phục và kính trọng con nhiều hơn.Tai sao vậy?...
-
Người giữ giới không tà dâm
là người biết trọng nhơn, nghĩa với người phối ngẫu của mình.
-
Người hiện tiền
Là có mặt của hai bên tranh chấp chống đối nhau.
-
Người Hiền trí
thông suốt mười hai nhân duyên, biết mười hai nhân duyên này đều là một chuỗi vòng tròn, họ đoạn trừ Vô Minh nên tâm trí sáng suốt vô cùng, thoát ra khỏi sinh, già, bệnh, chết, ưu bi, sầu khổ.