Niệm căn
Niệm là những hành động nơi thân của chúng ta, căn là cội gốc. Vậy niệm căn có nghĩa là cội gốc niệm nơi mỗi hành động của thân chúng ta. Muốn có được cội gốc niệm chân chánh thì phải tu tập pháp môn “Tứ Niệm Xứ ”.
Theo Đạo Phật, chữ niệm có nghĩa là hành động của thân để nương vào thân hành của mình mà xả tâm ly dục ly ác pháp. Đức Phật dạy: “Niệm căn cần tu tập “Tứ Niệm Xứ”, ngoài Tứ Niệm Xứ không đâu có chánh niệm, vì chánh niệm là Tứ Niệm Xứ, trên Tứ Niệm Xứ phải ngăn ác diệt ác pháp bằng niệm thân hành.
Cho nên mỗi hành động của thân là mỗi niệm xả tâm. Ví dụ: “Quán ly tham tôi biết tôi hít vô, quán ly tham tôi biết tôi thở ra”, câu này trong kinh Xuất Tức Nhập Tức dạy, hay một câu tác ý xả tâm khác để dễ hiểu hơn: “Tâm phải đoạn diệt tham, sân, si tôi biết tôi đang thở”.
Đó là dùng niệm thân hành nội xả tâm.
Theo Đạo Phật, chữ niệm có nghĩa là hành động của thân để nương vào thân hành của mình mà xả tâm ly dục ly ác pháp. Đức Phật dạy: “Niệm căn cần tu tập “Tứ Niệm Xứ”, ngoài Tứ Niệm Xứ không đâu có chánh niệm, vì chánh niệm là Tứ Niệm Xứ, trên Tứ Niệm Xứ phải ngăn ác diệt ác pháp bằng niệm thân hành.
Cho nên mỗi hành động của thân là mỗi niệm xả tâm. Ví dụ: “Quán ly tham tôi biết tôi hít vô, quán ly tham tôi biết tôi thở ra”, câu này trong kinh Xuất Tức Nhập Tức dạy, hay một câu tác ý xả tâm khác để dễ hiểu hơn: “Tâm phải đoạn diệt tham, sân, si tôi biết tôi đang thở”.
Đó là dùng niệm thân hành nội xả tâm.