Sáu căn, sáu thức, sáu trần
1- Nhãn căn là con mắt.
2- Nhĩ căn là lổ tai.
3- Tỷ căn là lổ mũi.
4- Thiệt căn là lưỡi.
5- Thân căn là cơ thể.
6- Ý căn là bộ óc (ý thức).
Sáu thức gồm có:
1- Nhãn thức là cái biết của con mắt.
2- Nhĩ thức là cái biết của lổ tai.
3- Tỷ thức là cái biết của lỗ mũi.
4- Thiệt thức là cái biết của lưỡi.
5- Thân thức là cái cảm giác của cơ thể.
(Xúc: cảm giác êm, ấm, cứng mềm).
6- Ý thức là sự phân biệt của bộ óc. (Pháp: những niệm trong tâm, vọng niệm). Sáu trần gồm có: Nhãn trần là hình sắc của vạn vật bên ngoài,
2- Nhĩ trần là âm thinh của vạn vật,
3- Tỷ trần là hương vị của vạn vật,
4- Thiệt trần là vị của vạn vật (Vị: cay, đắng, ngọt, bùi…),
5- Thân trần là tính mền cứng nóng lạnh của vạn vật,
6- Ý trần là từng tâm niệm quá khứ, vị lai và hiện tại.
Sáu căn, sáu trần, sáu thức mới đầy đủ 18 giới của Phật giáo để tạo thành những nhân duyên Xúc, Hữu, Thủ, Sinh, Ưu bi sầu khổ già chết.
Gợi ý
-
Sáu ba la mật
là giới, định, tuệ, tinh tấn, nhẫn nhục, bố thí. Sáu ba la mật bản chất chính của nó là không (người cho mà không biết mình cho và người nhận không biết mình nhận thì đó mới là bố thí Ba La Mật). Ngồi kiết già lưng thẳng giữ...
-
Sáu căn quay vào trong
có hai giai đoạn: 1- Sáu căn quay vào trong thân, lúc tâm không phóng dật, tức là tâm ly dục ly ác pháp, nhập Bất Động Tâm Định hay nhập Sơ Thiền, tức là tâm định trên thân. Nếu sáu căn quay vào trong thân ở giai đoạn một...
-
Sáu chặng đường vào Niết Bàn
1./ thứ nhất: đoạn trừ các lậu hoặc và các hữu kiết sử (chứng quả A La Hán). 2./ thứ hai: diệt trừ được năm hạ phần kiết sử (1- Thân kiến kiết sử. 2- Nghi kiết sử. 3- Giới cấm thủ kiết sử.4- Tham kiết sử. 5- Sân kiết...
-
Sáu cõi luân hồi
tức là sáu đẳng cấp sống của muôn loài vạn vật trên hành tinh này, trong đó có con người, vì con người được xem như một loài động vật.
-
Sáu dục
gồm có: 1- Nhãn thức dục, 2- Nhĩ thức dục, 3- Tỷ thức dục, 4- Thiệt thức dục, 5- Thân thức dục, 6- Ý thức dục. Sáu dục tiếp xúc sáu trần tăng trưởng tâm tham, sân, si, mạn, nghi.Do tăng trưởng tâm tham, sân, si, mạn, nghi mà sinh...
-
Sáu loại tu sĩ - (Tỳ kheo)
1/ Tỳ kheo, thuộc về Bắc Tông Đại Thừa Giáo, chuyên cúng bái, tán tụng, kệ ngâm (ứng phú đạo tràng). Tỳ kheo này ít học giáo lý, chùa là nơi sinh sống như một gia đình. Họ có vợ, có con, tự làm ăn mọi nghề nghiệp như một...
-
Sáu nẻo luân hồi
là sự diễn biến nhân quả nghiệp báo do con người và chúng sanh vì vô minh tạo ra mà phải gánh chịu ở trần gian của chúng ta trên hành tinh này, không có ở nơi nào khác nữa. Tùy theo đặc tính, cách sống, cuộc sống của mọi...
-
Sáu nghề không nên làm
là: 1.- không săn bắn, 2.- không hành nghề chài lưới, 3.- không buôn bán thịt sống, 4.- không buôn bán thịt chín, 5.- không làm nghề buôn bán rượu, các chất say, và 6. không làm nghề buôn bán người (làm nô lệ, hoặc hành nghề mãi dâm).
-
Sáu pháp hòa hợp
[lục hòa] 1- Thân hòa đồng trụ. 2- Khẩu hòa vô tranh. 3- Ý hòa đồng duyệt. 4- Kiến hoà đồng giải. 5- Giới hòa đồng tu. 6- Lợi hòa đồng quân. Giới thứ nhất là thân hòa đồng trụ và giới thứ sáu là lợi hòa đồng quân chỉ...
-
Sáu trần
gồm có: 1- Sắc trần, 2- Thinh trần, 3- Hương trần, 4- Vị trần, 5- Xúc trần, 6- Pháp trần.
-
Sáu Xứ
Sáu xứ là mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý. Mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý là chỉ cho một con người. Trong một con người có ba cái biết: 1- Ý thức: là cái biết của mọi người đang sử dụng trong cuộc sống hằng ngày.2- Tưởng thức: là cái...
-
Sáu Xứ là duyên của Xúc
Do Xúc Chạm của Sáu Xứ nội và ngoại nên mới có Thân Tâm của con người mà Đức Phật gọi là Danh Sắc. Danh Sắc không ngoài Sáu Xứ nội và ngoại mà có được. Vạn vật trong vũ trụ do Xúc Chạm theo mười hai nhân duyên này...
-
Muốn giữ gìn sáu căn
thì trước tiên phải phòng hộ và sau đó mới ngăn chặn. Phòng hộ thì có HẠNH ĐỘC CƯ là đệ nhất pháp, còn ngăn chặn thì có pháp NHƯ LÝ TÁC Ý.
-
Nhiếp hộ sáu căn
là giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý, đừng để cho sáu căn chạy theo sáu trần. sáu căn chạy theo sáu trần tức là tâm phóng dật. Trước khi tu tập thì bạn còn lao động làm việc này, việc nọ, nhưng khi đã tu tập, mà bạn...
-
Muốn phòng hộ sáu căn
duy chỉ có một pháp môn độc nhất, đó là "Độc cư".
-
Xả bỏ sáu thứ dục lạc
Đó là đối tượng của sáu giác quan: sắc thanh, hương, vị, xúc, pháp. 1/. Sắc: sắc là đối tượng của mắt. Sắc trong ngũ dục lạc là sắc dục, còn sắc trong sáu trần là hình ảnh, sắc tướng của các pháp, như cassette, TV, tủ lạnh, bàn, ghế,...
-
Pháp phòng hộ sáu căn
- Thứ nhất là pháp độc cư. - Thứ hai là pháp Tứ Chánh Cần. - Thứ ba là pháp Tứ Niệm Xứ. - Thứ tư là pháp Thân Hành Niệm.
-
Tâm dừng được sáu thức
là tâm diệt tứ.
-
Tâm điều khiển vượt qua sáu trạng thái tưởng ấm
là tâm ly hỷ.
-
Tâm đóng mở sáu căn
là tâm chủ động điều khiển sắc ấm (thân tứ đại).