Sắc uẩn
Gợi ý
-
Sắc
là sắc đẹp phụ nữ.là thân, là sắc uẩn còn gọi là sắc thức. sắc thức gồm có sáu thức: Nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức và ý thức.
-
Sắc ái
hay Sắc ái Kiết Sử (Phậtdạy.3)(Phậtdạy.3)(CầnBiết.4) là Thượng Phần Kiết Sử. Những vật chất có hình ảnh làm cho chúng ta ưa thích như nhà lầu xe hơi, chùa to Phật lớn, tivi, tủ lạnh, vi tính, v.v… Muốn đoạn diệt Thượng Phần Kiết Sử này để tìm cầu sự...
-
Sắc ấm ma
gồm có: Tất cả các bệnh nơi thân, tất cả các dục nơi tâm.
-
Sắc dục
Sắc là hình thể của thân người nam hay hình thể của thân người nữ. Dục là lòng ham muốn. Sắc dục là thấy thân hình của người khác phái sanh ra lòng ưa thích ham muốn kề cận bên nhau. Đức Thích Ca Mâu Ni nói: “Ta không thấy...
-
Sắc giới
là cảnh giới có hình tướng như cuộc sống của các bạn hiện giờ. Người nào xem thường giới luật tu tập ức chế tâm cho hết niệm khởi tức là ức chế sắc giới, do đó cảnh giới vô sắc hoạt động, vì thế thường hay bị chiêm bao,...
-
Sắc Giới hành
cái nhìn thấu suốt qua tất cả các sắc tướng của vạn vật đang hiện có xung quanh ta: là thân của ta, là vợ con, là cha mẹ, là anh chị em, là nhà cửa của cải tài sản, v.v... của ta, không thấy các sắc pháp trên thế...
-
Sắc hữu
là chỉ cho cảnh giới bốn thiền, là trạng thái Tứ Thánh Định. Bốn trạng thái này trong kinh sách Đại Thừa thường gọi là bốn cảnh Trời hữu sắc: 1/ Sơ Thiền Thiên, 2/ Nhị Thiền Thiên, 3/ Tam Thiền Thiên, 4/ Tứ Thiền Thiên.Bốn trạng thái thiền này...
-
Sắc Thân
Thân do bốn đại: ĐẤT, NƯỚC, GIÓ, LỬA hợp lại thành.
-
Sắc thủ uẩn
là phần hữu hình của thân ngũ uẩn, nó gồm có bốn đại: đất, nước, gió, lửa. Thân tứ đại sử dụng sáu căn: mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý và sáu thức: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức tiếp xúc với sáu trần:...
-
Sắc thức
gồm có sáu thức: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức và ý thức. Bình thường, trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta sống, làm mọi việc, thì ý thức điều khiển hoạt động do ý căn (bộ óc và thần kinh).
-
Sắc trần
là hình sắc, hình tướng của vạn vật, khi căn và trần tiếp xúc nhau thì sinh ra cảm thọ mới sinh ra “sắc thức giới”. Cho nên đức Phật dạy: “sáu căn, sáu trần, sáu thức, là vô thường, là khổ là biến hoại, chúng không phải là ta,...
-
Sắc tưởng
là những hình ảnh đã qua của mọi người còn lưu lại từ trường trong không gian do tưởng uẩn bắt gặp, là những hình ảnh do tưởng uẩn trong ta biến hóa lưu xuất hiện hình như: Nhà, cửa, sông, núi, đất, đá, ánh sáng, hào quang, người, vật,...
-
Kinh sách chính của đạo Phật
1. Bốn bộ kinh A Hàm (Trường A Hàm, Trung A Hàm, Tạp A Hàm, Tăng nhất A Hàm). 2. Năm bộ kinh Nikaya (Trường bộ kinh, Trung bộ kinh, Tương ưng bộ kinh, Tăng chi bộ kinh, Tiểu bộ kinh). Tuy rằng, bốn bộ kinh A Hàm và năm...
-
Kinh sách Đại Thừa và Thiền Tông
những loại kinh sách giả hiệu Phật giáo, không phải là Phật thuyết mà do kiến giải của các tổ viết ra, được kết tập bởi những người tu hành chưa chứng đạo, một tạng kinh xô bồ không biết bài kinh nào tu trước, bài kinh nào tu sau,...
-
Kinh sách kiến giải
là do người tu thiền theo ngoại đạo, tu tập thiền định ức chế tâm “dừng vọng tưởng” viết. Những kinh sách kiến giải này được phổ biến sâu rộng, trong mọi từng lớp con người ở xã hội, khiến cho mọi người đều sống trong tưởng tuệ, sống trong...
-
Kinh sách phát triển Đại ThừaPhật giáo
kinh sách được biên soạn sau khi Phật Sakya Gotama tịch diệt, cũng gọi là kinh sách Đại thừa, là một loại kinh sách tưởng do các Thầy Tổ tu hành chưa tới đâu, hiểu chữ nghĩa sai lạc biên soạn, làm sai lạc ý nghĩa của Phật giáo; một...
-
Nhãn sắc giới
là con mắt tiếp xúc với “sắc trần giới”.
-
Trong sạch
là không làm khổ mình khổ người.
-
Giới đức giới hành sắc trần
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Giới đức sắc giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người đừng dính mắc vào sắc tướng (sắc giới) tức là Chánh mạng. Giới đức sắc giới hành là sự phản tỉnh lại thân hành, khẩu hành, ý hành giúp có một cuộc sống Thánh thiện không làm khổ...