Tâm không buông lung
Cho nên, tâm không phóng dật, nhưng các pháp lành từ nơi tâm không phóng dật mà sanh ra. Khi dứt bỏ thất kiết sử thì tâm không còn phóng dật; tâm không còn phóng dật tức là tâm định trong thân; tâm định trong thân thì tâm thường thanh thản, an lạc và vô sự; tâm thường thanh thản an lạc và vô sự thì tâm luôn luôn biết hơi thở ra vô một cách tự nhiên không bị ức chế hay bị gom tâm tập trung vào một chỗ.
Khi tâm định trên thân như vậy thì lúc bây giờ là lúc tu thiền định để nhập các định sâu hơn và khó hơn.
Gợi ý
-
Tâm không hành
là tâm không khởi niệm; là tâm tịnh, tâm im lặng.
-
Tâm không nhân quả
là chỗ tâm bất đọng trước các ác pháp và các cảm thọ. Tâm còn động là còn nhân quả, còn nhân quả thì còn tái sinh luân hồi. Nếu ai biết dùng Đức Hiếu Sinh trong cuộc sống hằng ngày thì tâm người đó không bao giờ thấy lỗi...
-
Tâm không niệm
là ý thức không khởi niệm vọng tưởng. Ý thức không khởi niệm là pháp môn của ngoại đạo. Người tu hành không phải diệt hết vọng tưởng. Diệt hết vọng tưởng để trở thành cây, đá thì còn ý nghĩa gì là sự giải thoát.Tu là để làm chủ...
-
Tâm không phóng dật
Tâm không phóng dật là tâm bất động trước ác pháp và các cảm thọ do ly dục, ly bất thiện pháp, tức là tâm lìa tham, sân, si, mạn nghi, là tâm đã ly dục ly ác pháp. Tâm đã ly dục ly ác pháp nên lúc nào tâm...
-
Tâm không vọng niệm
tức Tâm không vọng tưởng* (PhậtDạy.4)(TâmThư.1) là tâm không niệm thiện niệm ác. Khi Tâm không vọng tưởng là lạc vào thiền Đại Thừa, thiền Đông Độ hay thiền Minh Sát Tuệ, không phải là thiền định của Phật giáo, không còn tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ được...
-
Muốn giữ gìn tâm không còn tham, sân, si, mạn, nghi
thì luôn lúc nào cũng phải nhớ nhắc tâm: “Tâm không được phóng dật, phải định vào thân đi” hay “Tâm định vào hơi thở đi”, hoặc “Tâm như đất lìa tham, sân, si, mạn, nghi đi”. Trong tất cả câu pháp hướng này, tùy theo mỗi người mà chọn...
-
Giữ tâm không phóng dật
tu tập những pháp môn Tứ Chánh Cần, Tứ Niệm Xứ, Thân Hành Niệm. Nhờ tu tập các pháp này, tâm lần lượt sẽ không phóng dật.
-
Sống với tâm không chấn động
Chấn động là sự tác động mạnh vào trong tâm khi có một sự kiện gì xảy ra quá đột ngột, khiến những ác pháp tác động vào tâm thình lình, khiến tâm mất bình tĩnh nên bị chấn động. Tâm không chấn động là khi một sự tác động...
-
Sống với tâm không động chuyển
Mục đích của Đạo Phật là tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ. Muốn đạt được mục đích “sống với tâm không động chuyển” nên đức Phật đã dạy chúng ta phải sống với tâm không động chuyển. Đó là pháp môn như lý tác ý.Vậy...
-
Sống với tâm không lý luận
Khi lý luận thì phải có sự tranh cãi, tranh chấp; kẻ hay lý luận hơn thua là kẻ nuôi tự ngã vĩ đại. Muốn diệt ngã, xả tâm thì hằng ngày phải sống với tâm không lý luận. Lý luận có ảnh hưởng cho sự tu tập là bất...
-
Muốn cho tâm không còn dính mắc chấp trước hư không giới
thì hằng ngày phải nương vào hơi thở vô hơi thở ra, tác ý “Hư không giới tánh này không phải của ta, không phải là ta, không phải là bản ngã của ta; ta phải yểm ly từ bỏ đoạn diệt; hít vô tôi biết tôi hít vô, thở...