Tịch tĩnh
Phải kiên trì nội tâm tịch tĩnh, tức là phải kiên trì tu tập Chánh Niệm Tĩnh Giác Định, tu trong mọi hành động, tức là thân hành niệm, chứ không phải giữ tâm tịch tĩnh, Khi tâm chưa có định thì làm sao giữ tâm tịch tĩnh được.
Nếu tâm chưa có định mà giữ tâm tịch tĩnh tức là ức chế tâm, ức chế tâm tức là tu sai thiền định của đạo Phật.
Gợi ý
-
Tích lũy
càng nhiều càng tốt.
-
Tích tập
là huân tập.
-
Tích tập tâm ly tham, ly sân, ly si
bền chí huân tập thì tích tụ được tâm ly tham, ly sân, ly si. Muốn tích tập tâm ly tham, ly sân, ly si thì cứ nhắc tâm nhiều lần câu “Ly tham (ly sân, ly si) là tâm của ta”. Đó là cách thức kết tụ tâm ly...
-
Làm cho tích tập
Làm cho tích tập có nghĩa là tích lũy sự tu tập càng lúc càng kiên cố và chặt chẽ hơn khiến không cho một chướng ngại pháp nào tác động vào thân tâm được. Nếu chỉ cần thiện xảo một chút thì pháp Thân Hành Niệm sẽ linh động...
-
Thích sống nhàn tịch, độc cư, trầm lặng một mình
Người nào tu tập những pháp môn phòng hộ sáu căn, pháp môn như lý tác ý thì thích sống nhàn tịch, độc cư, trầm lặng một mình. Khi tu tập, phải thiện xảo khéo léo áp dụng đúng thời, đúng lúc thì rất hữu hiệu, đạt kết quả rất...
-
Khéo tích tập
khéo tích tụ, gom lại, tập họp lại, làm cho nhiều, luôn luôn phải tác ý, càng tác ý nhiều là tích tập nhiều.
-
Năng tịch
là tâm bất động trước các pháp và các cảm thọ.
-
Hôn tịch
Lúc mê, lúc tỉnh, mơ mơ, màng màng, bần thần, lười biếng. Thí dụ: Ý tu tập đếm hơi thở mà lúc nhớ, lúc quên.