Tịnh chỉ hơi thở
(Muốn nhập Tứ Thánh Định thì chỉ “Khi nào có đủ 7 năng lực Giác Chi thì mới nhập được”). Trạng thái của Tứ Thiền là trạng thái thân tâm bất động, khi nhập định Tứ Thiền thì thân tâm thành một khối, nên nó còn có tên gọi là “Tâm định trên thân, thân định trên tâm”.
Chỉ có thiền định này làm chủ sự sống chết và chính nó mà ngày xưa đức Phật đã đạt được đạo giải thoát, chứ không phải là một loại thiền tầm thường. Các Tổ đã gán cho Tứ Thiền những danh từ “Phàm phu thiền, ngoại đạo thiền, Nhị Thừa Thiền”.
Gợi ý
-
Tịnh chỉ
là ly dục ly ác pháp, nghĩa là khi tâm ly dục ly ác pháp thì tâm thanh tịnh. Tâm thanh tịnh là tâm bất động, tâm không còn tham, sân, si, mạn, nghi nữa. Tâm không còn tham, sân, si nữa là tâm có đủ bảy năng lực giác...
-
Tịnh chỉ âm thanh, ly “động’’
tức là diệt tầm tứ nhập Nhị Thiền. Bởi vì khi nhập Nhị Thiền thì sáu căn ngưng hoạt động (Sáu căn là mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý). Diệt tầm tứ tức là diệt ý căn. Ý căn là một căn trong nhóm sáu căn. Nên ý căn diệt...
-
Tịnh chỉ các hành trong thân
thì phải hiểu nghĩa là các sự hoạt động trong thân đều ngơi nghỉ, ngưng hoạt động. Tịnh chỉ các hành tức là đình chỉ hơi thở ra, vô. Người có đủ năng lực làm ngừng hơi thở là người làm chủ sự sống chết.Người làm chủ được sự sống...
-
Tịnh chỉ khẩu hành
Khẩu hành là sự hoạt động của miệng. 1- Miệng dùng để ăn, 2- Miệng dùng để nói chuyện. Nghĩa đen của “tịnh chỉ khẩu hành” là dùng tâm thanh tịnh (tức là năng lực Thất Giác Chi) dừng sự hoạt động của miệng nhập Nhị Thiền, tức là dừng...
-
Tịnh chỉ mộng tưởng
Tịnh chỉ là ly dục ly ác pháp, làm tâm thanh tịnh, làm tâm bất động, làm tâm có đủ bảy năng lực Giác Chi, nhờ bảy năng lực Giác Chi ấy mới làm cho tưởng uẩn ngưng hoạt động. Mộng tưởng là sự hoạt động của tưởng, tưởng tri...
-
Tịnh chỉ mộng tưởng, ly “hỉ
” (Phậtdạy.3) ly hỷ trú xả nhập Tam Thiền. Bởi vì khi nhập Tam Thiền thì không còn chiêm bao. Tịnh chỉ mộng tưởng tức là chiêm bao không còn. Muốn nhập Tam Thiền thì phải tịnh chỉ sự hoạt động của tưởng uẩn, vượt qua thế giới tưởng, tức...
-
Tịnh chỉ ngôn ngữ
Ngôn là lời nói; ngữ là chữ viết; tịnh là thanh tịnh; chỉ là ngưng, là dừng lại. Muốn nhập Sơ Thiền thì phải Dùng tâm thanh tịnh dừng lời nói và đừng viết chữ mới nhập được Sơ Thiền. Khi tâm thanh tịnh (ly dục ly ác pháp) thì...
-
Tịnh chỉ tầm tứ
là tịnh chỉ ý thức, ý thức không còn hoạt động giao lại cho tưởng thức hoạt động, do thế đức Phật dạy diệt tầm tứ định sanh hỷ lạc. Hỷ lạc ở đây do tưởng uẩn lưu xuất, vì tưởng thức đang hoạt động thay thế cho ý thức,...
-
Tịnh chỉ thọ, ly “xúc”
lìa các cảm thọ nhập Tứ Thiền, vì khi nhập Tứ Thiền thì các cảm thọ ngưng hoạt động. Thọ là các cảm thọ nơi thân và tâm, khi nhập Tứ Thiền phải “Xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh” tức là xả thọ. Cảm thọ có ba: 1-...
-
Làm chủ trực tiếp tịnh chỉ các đau khổ của sanh, già, bệnh, chết
tức là trực tiếp tịnh chỉ các trạng thái đau khổ của sanh, già, bệnh, chết chứ không phải ngăn chặn không cho sanh, già, bệnh, chết hoặc ngăn chặn tai nạn đến với thân này. Thân nhân quả thì phải vay trả những điều thiện ác trước kia đã...
-
Hơi thở tịnh chỉ
tức là thân hành tịnh chỉ, thân hành tịnh chỉ tức là nhập Tứ Thiền. Nhập Tứ Thiền cơ thể chưa ngưng hoạt động hoàn toàn, chỉ khi nhập Diệt Thọ Tưởng Định hay là Diệt Tận Định thì cơ thể hoàn toàn ngưng hoạt động, chỉ còn lại từ...