Thiền Đông Độ
Phật giáo Đại Thừa là Phật giáo Bắc truyền thuộc Bà La Môn Giáo và Ấn Độ Giáo kết hợp và phát triển theo tưởng giải tạo ra, không phải là Phật giáo mà là Lão giáo Trung Hoa (Tiên đạo). Tư tưởng Lão Trang Trung Hoa phát triển, có những điểm tươngđồng với tư tưởng kinh sách phát triển Đại thừa giáo Ấn Độ.
Sau này Phật giáo Đại thừa đồng hoá tư tưởng Lão giáo, lấy tên gọi là “Phật giáo Tối Thượng thừa”, hay còn gọi là “Thiền tông”. Chủ trương của Thiền tông kết hợp Lão giáo và Đại thừa, nên thường gọi là “Thiền Giáo đồng hành”.
Cho nên, những tư tưởng trong kinh sách Đại Thừa là tưtưởng của hai giáo phái này, mang tính chất trừu tượng, mơ hồ, ảo giác và đầy dẫy sự mê tín. Pháp môn Đại Thừa và Thiền Tông Trung Quốc nhồi nắn bóp méo giáo lý chân chính của Đức Phật.
Pháp môn thiền Đại Thừa và Thiền Tông Trung Quốc do Hòa Thượng Thanh Từ hướng dẫn.
Sau này Phật giáo Đại thừa đồng hoá tư tưởng Lão giáo, lấy tên gọi là “Phật giáo Tối Thượng thừa”, hay còn gọi là “Thiền tông”. Chủ trương của Thiền tông kết hợp Lão giáo và Đại thừa, nên thường gọi là “Thiền Giáo đồng hành”.
Cho nên, những tư tưởng trong kinh sách Đại Thừa là tưtưởng của hai giáo phái này, mang tính chất trừu tượng, mơ hồ, ảo giác và đầy dẫy sự mê tín. Pháp môn Đại Thừa và Thiền Tông Trung Quốc nhồi nắn bóp méo giáo lý chân chính của Đức Phật.
Pháp môn thiền Đại Thừa và Thiền Tông Trung Quốc do Hòa Thượng Thanh Từ hướng dẫn.
Gợi ý
-
Huyền sử 33 vị Tổ sư thiền Đông Độ và Trung Hoa
là sự dựng lên những trang sử không có thật của người sau. Các Tổ sư này không được đức Phật chỉ định làm người thừa kế, dẫn dắt phật tử trên đường tu học.
-
Thiền định của Đại Thừa và Thiền Đông Độ
do ức chế tâm diệt vọng tưởng để đạt trạng thái yên lặng đến tĩnh lặng, tìm cái tĩnh lặng với trạng thái thường, lạc, ngã, tịnh. Lấy cái biết không niệm thiện niệm ác làm “Phật Tánh”để hằng sống với cái chân thật đó của mình.Tìm về thế giới...