Tu thiền sai
Như trong kinh Di Đà của Tịnh Độ Tông dạy: “Thất nhật nhất tâm bất loạn chuyên trì danh hiệu A Di Đà Phật” tức là bảy ngày đêm niệm Phật A Di Đà không có niệm vọng tưởng xen vào câu niệm Phật thì khi lâm chung được Đức Phật A Di Đà rước về cõi Cực Lạc Tây phương.
Trong kinh Pháp Bảo Đàn của Thiền Tông dạy: “chẳng niệm thiện niệm ác bản lai diện mục hiện tiền” tức là kiến tánh thành Phật. Trong kinh Đại Thừa Kim Cang dạy: “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm”, có nghĩa là đừng nên trụ tâm vào bất cứ một chỗ nào thì tâm kia là Phật.
Pháp An Ban Thủ Ý, Lục Diệu Pháp Môn của các Tổ dạy đều đếm hơi thở hoặc theo hơi thở ra vô để ức chế tâm không cho vọng tưởng xen vào. Đó là tu tập thiền ức chế tâm. Đó là tu thiền sai.
Gợi ý
-
Tứ Thiền
Tứ Thiền là một loại định bất động của thân, vì thế khi nhập Tứ Thiền thì thân bất động, tịnh chỉ hơi thở, các hành trong thân đều ngưng. Tịnh chỉ hơi thở là không còn thở. Hơi thở không còn thở là làm chủ sự sống chết, tức...
-
Tu thiền định
là tu tập làm chủ sinh, già, bệnh, chết và chấm dứt luân hồi, không phải là điều thân, điều tâm, điều tức, Sổ tức quán, Lục diệu pháp môn, chăn trâu, giữ ông chủ, biết vọng liền buông, phồng xẹp, v.v.. Tu thiền định là tu Đức hạnh giới...
-
Tu thiền giai đoạn I
có hai phần: Phần I là “Ly Dục”, là giai đoạn LY, dùng ba hạnh ăn, ngủ, độc cư làm đối tượng để tu tập. Phần II là “ Ly Bất Thiện Pháp”.
-
Không tầm tu thiền định
Biết cách tu tập của pháp Tứ Niệm Xứ thì không cần phải đi tìm pháp tu tập thiền định nào khác nữa.
-
Tu tập nhập “Tứ Thiền”
là tu tập để chứng Thánh quả “A La Hán vô lậu và hướng tâm đến Tam Minh”. Ngoài pháp “Tứ Thiền” không thể tìm quả giải thoát “A La Hán” được.
-
Hãy tu Thiền với sự Thiền định của con ngựa thuần thục
Con ngựa thuần thục là chỉ cho tâm đã ly dục ly ác pháp, tâm đã lìa tham, sân, si, mạn, nghi. Khi tâm đã ly dục ly ác pháp thì lúc bây giờ mới tu tập Thiền định. Thân tâm đã thuần thục trong giới luật thì tâm định...
-
Phương pháp tu thiền định Nguyên Thủy
là Tứ Chánh Cần, ngăn ác diệt ác pháp trên bốn chỗ trong thân ngũ uẩn: thân, thọ, tâm, pháp. Khiến cho bốn chỗ này được thanh thản, an lạc và vô sự. Người nào sống biết nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng, ăn, ngủ, độc cư, trầm lặng là...
-
Phương pháp tu thiền định xả tâm
Tứ Chánh Cần, ngăn ác diệt ác pháp trên bốn chỗ trong thân ngũ uẩn: thân, thọ, tâm, pháp. khiến cho được thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Nhập được vào Tứ thiền
khi ấy thân và tâm trở thành bất động trước các pháp, vì lúc đó đã an chỉ tất cả hành, viễn ly tất cả ý. Nhập được vào trạng thái này, chúng ta không còn tham ái nữa. An trú vững chắc trong Tứ thiền, hành giả hướng tâm...
-
Diệt tầm tứ thiện
phải tu Định Niệm Hơi Thở, định diệt tầm giữ tứ, tu tập pháp hướng tâm, tu tập định diệt tứ. Muốn diệt tầm tứ, chỉ có Tứ Thần Túc thì diệt tầm tứ rất dễ dàng, ngoài Tứ Thần Túc diệt tầm tứ rất khó khăn.
-
Nhập Tứ Thiền
phải dùng Định Như Ý Túc là phải sử dụng Trạch Pháp Giác Chi: “Xả lạc, xả khổ diệt hỷ ưu đã cảm thọ trước, chứng và trú Thiền Thứ Tư, không khổ, không lạc, xả niệm thanh tịnh”. Xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu và xả niệm thanh...
-
Nhị Thiền, Tam Thiền và Tứ Thiền
thuộc về định của bậc Thánh.
-
Muốn nhập Tứ Thiền
thì phải xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh tức là xả thọ. Muốn xả thọ thì phải tịnh chỉ hơi thở ra, hơi thở vô. Muốn tịnh chỉ hơi thở ra, hơi thở vô thì phải có đủ bảy năng lực của Giác Chi, nếu không có đủ...
-
Tâm nhập Tứ thiền
là tâm xả Thức ấm.
-
Muốn diệt tầm tứ thiện
phải tu Định Niệm Hơi Thở, định diệt tầm giữ tứ, tu tập pháp hướng tâm, tu tập định diệt tứ.