Vô sắc hữu
1/ Không Vô Biên Xứ Tưởng Thiên,
2/ Thức Vô Biên Xứ Tưởng Thiên,
3/ Vô Sở Hữu Xứ Tưởng Thiên
4/ Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ Tưởng Thiên.
Bốn trạng thái thiền này do tưởng thức tu tập tạo ra, nên gọi là bốn vô sắc cứu cánh thiên. Khi nói đến "Vô sắc hữu" là nói đến bốn định tưởng này.
Gợi ý
-
Vô sắc ái Kiết Sử
là Thượng Phần Kiết Sử. Những vật không hình sắc như các cảm thọ: thọ lạc, thọ khổ, thọ bất lạc bất khổ thường sinh ra ưa thích và không ưa thích; như các hành: Thân hành, khẩu hành, ý hành làm cho chúng ta ưa thích.Muốn đoạn diệt Thượng...
-
Vô sắc cứu cánh thiên
trong kinh sách Đại Thừa thường gọi bốn trạng thái thiền do tưởng thức tu tập tạo ra là Vô sắc cứu cánh thiên: 1/ Không Vô Biên Xứ Tưởng Thiên. 2/ Thức Vô Biên Xứ Tưởng Thiên. 3/ Vô Sở Hữu Xứ Tưởng Thiên.4/ Phi Tưởng Phi Phi Tưởng...
-
Vô sắc giới
là cảnh giới không hình tướng như giấc mộng, chiêm bao. Người hay bị mộng mị, chiêm bao là người không vượt qua cảnh giới vô sắc.
-
Trạng thái vô sắc giới
những trạng thái tưởng của đồng cốt, cơ bút, và trạng thái tưởng của những nhà ngoại cảm bắt gặp những từ trường hình danh, sắc tướng còn lưu lại trong không gian. Nhất là những người tu tập thiền ức chế tâm lạc vào thiền tưởng nên tưởng uẩn...
-
Tưởng vô sắc định
một trạng thái không tưởng, giống như người trong mộng. Người nhập định tưởng còn mộng mị chiêm bao, vì định tưởng là môi trường tưởng thức. Hầu hết các thiền sư Đông Độ đều còn nằm chiêm bao, tức là còn tưởng dục (như thiền sư Hoàng Bá, Hám...
-
Vượt qua cảnh giới vô sắc
tức là vượt qua các loại định tưởng.
-
Bốn định vô sắc
gồm có: Không Vô Biên Xứ Tưởng, Thức Vô Biên Xứ Tưởng, Vô Sở Hữu Xứ Tưởng, Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ.
-
Định vô sắc
dùng tưởng thức mà tu. Bốn thiền vô sắc và bốn thiền hữu sắc tu hành khác nhau, không giống nhau chút nào, sự tu hành của hai loại thiền này cách biệt rất xa và cũng không phải là hai bậc thang của một cây thang.Người muốn nhập định...