Vũ trụ quan của Phật Giáo
Nhưng sức con người có hạn, còn vũ trụ vật lí là vô hạn, cho nên sự tìm tòi nghiên cứu để hiểu biết về vũ trụ thì phải có một thời gian dài vô tận. Từ khi có mặt loài người xuất hiện trên hành tinh này cho đến ngày nay, thường con người không ngừng tìm hiểu vũ trụ, nhưng cuối cùng cũng chẳng ai hiểu gì nhiều về vũ trụ cả.
Chỉ toàn là tưởng tri, họ còn đang ở trong màn vô minh, đen tối. Xưa có những người cho rằng quả đất vuông, nhưng ngày nay quả đất tròn; xưa có những người cho rằng mặt trời đi chung quanh trái đất, nhưng ngày nay quả đất đi chung quanh mặt trời.
Do thế những điều con người hiểu biết chưa chính xác, sự hiểu biết ấy còn nhỏ nhoi, cái sai thì nhiều cái đúng thì ít. Còn vô lượng cái mà con người chưa biết đến. Vũ trụ mênh mông, vạn vật vô cùng. Muốn biết nó thì phải vượt ra ngoài nó.
Thế giới quan của Phật Giáo có 12 nhân duyên. Khi 12 nhân duyên này hợp lại thì thế giới thành hình. Thế giới thành hình thì sự khổ đau của muôn loài cũng theo đó mà có.
Gợi ý
-
Vừa thường vừa đoạn kiến
Có một luận thuyết cho rằng các pháp trong thế gian này vừa có vừa không như ngài Long Thọ: “Sắc tức thị không, không tức thị sắc”. Đó là lối lý luận trườn uốn như con lươn, để rồi Ngài đẻ ra trí tuệ Bát Nhã chơn không, thành...
-
Vững trú trong thiện pháp
là không cho ác pháp chiếm tâm hay đặt chân vào tâm, luôn luôn đề cao cảnh giác.
-
Vương Tử
những người giàu sang phú quý.
-
Vượt qua bốn loại định tưởng
Vượt qua có nghĩa là bỏ qua không cần phải nhập bốn định tưởng này, vì bốn loại định tưởng này Đức Phật đã được Ngài Kalama dạy nhập Vô Sở Hữu Xứ Tưởng Định và Ngài Uddaka dạy nhập Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ Định, những loại định...
-
Vượt qua cảnh giới vô sắc
tức là vượt qua các loại định tưởng.
-
Kinh Địa Tạng Vương
là một loại kinh mê tín của Đại thừa giáo, của giáo pháp Bà La Môn, do các Tổ biên soạn ra, dựa theo sự mê tín của những người dân còn lạc hậu, tin rằng người chết có linhhồn, nên kinh này đặt ra Bồ Tát Địa Tạng xuống...
-
Kinh Vu Lan Bồn
là kinh sách phát triển của Đại Thừa, xây dựng đạo lý của mình trên hình thức cứu độ, kinh khéo léo dùng tập thể cứu độ để đánh lừa người khác, mạo nhận là Phật dạy để không ai truy tìm sự lừa đảo này được.
-
Ảo thuật lừa bịp, gian xảo của những Ma Vương Ba Tuần, của Quỷ La Sát
đó là những loại pháp môn chuyên tụng kinh, niệm Phật, sám hối, ngồi thiền, niệm chú, bắt ấn, cầu an, cầu siêu, thần thông phép thuật, biết chuyện quá khứ vị lai, xem sao, đoán vận mạng, xem ngày giờ tốt xấu cất nhà dựng vợ gả chồng, v.…...
-
Sống yên vui
xả ra thấy yên vui (chúng con sống yên vui).
-
Hàng phục Ma Vương
chiến đấu với nội tâm mình để ly dục ly bất thiện pháp.
-
Tâm điều khiển vượt qua sáu trạng thái tưởng ấm
là tâm ly hỷ.
-
Tự mình vươn lên sống toàn thiện
Sống toàn thiện nghĩa là sống không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh. Muốn sống toàn thiện thì nương theo giới luật và giáo pháp của đức Phật, hằng ngày phải học tập và rèn luyện tu tập cho đúng, đừng tu tập sai.
-
Ma vương
tức là tam độc: Tham, Sân, Si, và tất cả các ác pháp bên ngoài làm cho đau khổ. Con người sống trong cuộc đời này luôn luôn bị tâm tham, sân, si, mạn, nghi tấn công từng giây, từng phút, từng giờ, từng ngày, từng tháng, từng năm.Vì thế...
-
Tâm định tỉnh thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản
Khi tu tập Tứ Niệm Xứ được sung mãn thì tâm chúng ta đạt được định tỉnh. Khi đạt được định tỉnh thì tâm chúng ta có những kết quả mà Đức Phật đã xác định rất rõ ràng: “Với tâm định tỉnh”, thì phải có thuần tịnh, tâm không...
-
Ngọa Triều - (vua Lê Ngọa Triều)
nghĩa là vua ra chủ tọa phiên họp với triều thần, bá quan văn võ mà phải nằm chứ không ngồi dậy nổi.
-
Đứng lại thì chìm xuống, tiến tới thì trôi dạt, chỉ có vượt qua
là khi đứng trước các ác pháp thì phải hiểu rằng: “Đứng lại thì chìm xuống, tiến tới thì trôi dạt, chỉ có vượt qua” vượt qua cái bình thường của mọi người bằng “Ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp”.
-
Muốn cầu vui Niết Bàn
thì mọi người đều phải bước đi bằng trí óc và đôi chân của mình trên con đường Bát Chánh Đạo, chứ không có người nào đi thay cho mình được.
-
Có sống đạo mới vui đời
Đạo là đạo từ bi nên có nghĩa là mọi người biết thương yêu nhau thì đời mới vui. Đạo Phật lấy giới luật đức hạnh làm cuộc sống của mình, cho nên người nào sống đạo đức nhân bản – nhân quả không làm khổ mình khổ người và...
-
Chí nhân khổ cái khổ của người, vui cái vui của muôn loài. Cái vui này là cái vui vô lượng
Người tu sĩ Phật giáo thấy cái ác, cái khổ của người liền tìm cách khuyên ngăn đừng làm ác và giúp cho người thóat khổ, để đem lại cho người nguồn vui hạnh phúc, chứ không làm cho người khổ hoặc bơi móc chuyện xấu của nguời hoặc nói...
-
Chỉ nhận sự cúng dường vừa đủ
Đây là lời khuyên của đức Phật đối với những đệ tử xuất gia. Khi đi khất thực thì nhận sự cúng dường vừa đủ, không nên tham nhiều, không nên đòi hỏi món này, món kia, ai cho gì ăn nấy, dở ngon không cần, chỉ ăn để sống,...