Ái
1- Ái lạc có nghĩa là ưa thích, ham muốn, thương mến, dính mắc, chấp trước, luôn luôn chạy theo tìm cầu những dục lạc, khoái lạc, sung sướng đó, v.v...
2- Ái khổ có nghĩa là không ưa thích, sợ hãi, ghét bỏ, lo lắng, buồn phiền, khổ sở, tránh xa, không chấp nhận, không ham thích, v.
...
Gợi ý
-
Ai quá, hiện, vị lai
Có nghĩa là người tu sĩ nào trong ba thời gian quá khứ, vị lai và hiện tại sống không có của cải tài sản, sống không gia đình, không nhà cửa, đời sống luôn luôn thiểu dục tri túc, chỉ có ba y một bát, tâm hồn trắng bạch...
-
Ái bộc lưu
là dòng thác thất tình: hỷ, nộ, ái, ố, ai, lạc, dục tức là sức mạnh của bảy thứ tình, người tầm thường không thể vượt qua được.
-
Ái dục
là lòng tham muốn, ưa thích, say đắm, đam mê. Muốn xa lìa tâm ái dục thì phải dẫn tâm vào đạo, đừng dẫn đạo vào tâm.
-
Ái kiết sử
là tình thương làm khổ mình, khổ người. Ái kiết sử là lòng thương mà ưu bi, sầu khổ, khóc than, lo lắng, sợ hãi, v.v… Khi nghe người thân bệnh sắp chết mà khóc than, ưu bi sầu khổ, buồn đau là ái kiết sử.Còn về thăm và chăm...
-
Ái là duyên của Hữu
Nếu duyên Hữu có thì duyên Ái dục có. Bởi vì muốn có thì phải có ưa thích. Nếu không ưa thích (không Ái) thì làm sao phải tìm mọi cách dù cực khổ, nhiều khi còn nguy hiểm tới tính mạng để có được cái mình thích, rồi giữ...
-
Ái ngữ
là lời nói ôn tồn, nhã nhặn, êm dịu, thanh lịch, lịch sự, có văn hóa, nhẹ nhàng, an ủi mọi người, mọi loài vật khi gặp tai nạn, bệnh tật khổ đau hoặc những điều làm cho khiếp đảm, sợ hãi.
-
Trí tuệ tri kiến giải thoát
Muốn có trí tuệ tri kiến giải thoát, người mới tu phải bắt đầu học hiểu đạo đức nhân quả, Tứ Diệu Đế, Thân Ngũ Uẩn, Thập Nhị Nhân Duyên... nói chung là phải nghiên cứu tạng kinh Pali cho thông suốt.
-
Giáo pháp của Đại Thừa
gồm có: tụng niệm, cúng bái, cầu siêu, cầu an; niệm Phật Di Đà cầu vãng sanh Cực Lạc; niệm chú, bắt ấn hô phong hoán vũ; ngồi thiền kiến tánh thành Phật; lạy hồng danh sám hối để tiêu trừ tai ách; Sổ Tức Quan; Lục Diệu Pháp Môn,...
-
Giáo pháp của ngoại đạo
trừu tượng, ảo tưởng, mơ hồ, ảo giác, v.v… là triết lý suông hay tưởng giải của con người kiến giải viết ra, không mang tính chất thiết thực, cụ thể.
-
Kinh sách Đại Thừa và Thiền Tông
những loại kinh sách giả hiệu Phật giáo, không phải là Phật thuyết mà do kiến giải của các tổ viết ra, được kết tập bởi những người tu hành chưa chứng đạo, một tạng kinh xô bồ không biết bài kinh nào tu trước, bài kinh nào tu sau,...
-
Trí về hoại pháp, trí về ly tham pháp, trí về diệt pháp
khi nào có trí về trú pháp, chỗ ấy cũng có trí về tận pháp, hoại pháp, ly tham pháp và diệt pháp.
-
Kinh sách phát triển Đại ThừaPhật giáo
kinh sách được biên soạn sau khi Phật Sakya Gotama tịch diệt, cũng gọi là kinh sách Đại thừa, là một loại kinh sách tưởng do các Thầy Tổ tu hành chưa tới đâu, hiểu chữ nghĩa sai lạc biên soạn, làm sai lạc ý nghĩa của Phật giáo; một...
-
Muốn giải thoát như đức Phật
thì phải sống như con Tê Ngưu Một Sừng. Cho nên đạo Phật tu mà không tu là ở chỗ này. Đạo Phật chỉ ngồi chơi MỘT MÌNH từ ngày này sang ngày khác, từ tháng này sang tháng khác, nhưng lúc nào cũng làm chủ thân tâm mình.Khi thân...
-
Triển khai tri kiến giải thoát
là tu tập, là huân tập sự hiểu biết giải thoát, nhờ vậy chúng ta ly tham, sân, si, mạn, nghi.
-
Khi ăn, uống thuốc men đều phải …. giữ gìn đầy đủ”
(trong nhóm 6 oai nghi tu tập: đi, đứng, liếc ngó, co duổi, đắp y mang bát, ăn uống thuốc men) phải lưu ý từ hành động ăn uống hằng ngày đến uống thuốc thang trị bệnh đều phải nhẹ nhàng vén khéo, ăn không chậm lắm mà cũng không...
-
Triển khai tư tuệ trong ý hành niệm, khẩu hành niệm, thân hành niệm
để ly dục, ly ác pháp, để tu luyện tập đức nhẫn nhục.
-
Khi ăn, uống, nhai, nuốt
phải cẩn thận trong khi ăn uống kẻo nhai nuốt lầm chúng sanh. Thí dụ khi ta vội vã ăn một cái bánh có mấy con kiến là ta nuốt chúng luôn. Ta phải từ từ, lấy que nhỏ đưa con vật (kiến, sâu) ra khỏi thức ăn của ta...
-
Chướng ngại pháp
không khác dục và ác pháp nhưng còn rõ nghĩa hơn. Ví dụ như ngồi kiết già hai chân đau, đó là chướng ngại pháp; sáng muốn ăn, chiều muốn uống sữa, đó cũng là chướng ngại pháp; v.v...
-
Giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý
bằng pháp NHƯ LÝ TÁC Ý là pháp phòng hộ sáu căn. Mỗi lần mắt đang nhìn thấy một cái gì thì nên tác ý bảo nó nên quay vào trong thân nhìn TÂM BẤT ĐỘNG. Tai, mũi, miệng, thân, ý cũng như vậy. Hằng ngày tác ý như vậy...
-
Sự nguy hại của tầm ác
tức là một niệm khởi lên trong tâm của mình khiến cho tâm mình bất an, bất toại nguyện, phiền não, khổ đau, lo lắng, sợ hãi, giận hờn, phiền muộn, thương nhớ, hối tiếc, hối hận, lo sợ, lo lắng, bất an, v.… thì mau mau dùng “Định Vô...