Dục ái
Gợi ý
-
Dục
là lòng ham muốn của mình, nó là nguyên nhân sinh ra muôn vạn sự đau khổ cho nên lòng ham muốn còn là còn đau khổ, do vậy phải dứt trừ lòng ham muốn. Nếu không xa lìa, từ bỏ lòng ham muốn thì không bao giờ tâm thanh...
-
Dục bộc lưu
là dòng thác dục tức là sức mạnh của lòng tham muốn.
-
Dục của tâm
là sắc dục, thùy miên, hôn trầm. Cho nên, người ăn nhiều dễ sanh ra buồn ngủ, lười biếng, dâm dục; nhưng nếu ăn ít quá thì cơ thể thiếu những chất bồi dưỡng, sanh ra yếu đuối, dễ bị bệnh tật và nhiều điều khác nữa.Ăn ngày một bữa...
-
Dục giới
thế giới của loài người và loài thú vật trong cõi thế gian này, thường sống trong dục (ham muốn).
-
Dục hữu
Dục: lòng ham muốn; hữu: có. Dục hữu là nói tâm trạng của tất cả loài người và các loài động vật trong vũ trụ, nhất là loài người và các loài động vật trên hành tinh này đều có sự ham muốn (thích dục) Cõi dục giới có nghĩa...
-
Dục Như Ý Túc
là ý muốn cái gì thì thân tâm làm theo cái nấy.
-
Dục tầm
là ý niệm về dục khởi lên, là lòng ham muốn khởi lên trong ta, bất cứ một sự ham muốn điều gì đều là dục tầm. Ví dụ: Chúng ta đang tu tập giữ gìn tâm không phóng dật, thì bỗng dưng khởi niệm thần thông: nếu tu tập...
-
Dục tham
là lòng ham muốn.
-
Dục tham ám ảnh, dục tham chi phối
Dục tham là lòng ham muốn; ám ảnh là hiện ra lởn vởn trong trí day dứt không yên; chi phối là tác dụng điều khiển. Nghĩa chung của câu tham dục ám ảnh là lòng tham muốn hiện ra lởn vởn trong trí day dứt không yên, nghĩa câu...
-
Dục tham triền cái
là cái màn ngăn che lòng tham muốn, khiến cho ta không thấy, nhưng lòng tham muốn vẫn còn nguyên. Năm triền cái Dục tham, Sân, Hôn trầm thùy miên, Trạo hối, Nghi này là năm pháp ngăn che làm cho tâm chúng ta không thanh tịnh, tức là không...
-
Dục thủ
Dục là lòng ham muốn; thủ là giữ gìn, bảo thủ. Hai chữ dục thủ có nghĩa là bảo thủ, cố chấp vào lòng ham muốn của mình, hay còn có nghĩa là không buông bỏ lòng ham muốn.
-
Đức
là chỉ cho những tính chất thiện. Cùng một danh từ đạo đức, lúc thì chúng ta gọi là đức; có lúc chúng ta gọi là hạnh, do sự công dụng đạo đức đó lúc ở đức hay lúc ở hạnh mà gọi; do sử dụng danh từ đạo đức...
-
Đức bi tâm
có nghĩa là mỗi hành động vuốt ve, an ủi và xoa dịu những vết thương đau của chúng sanh, từ loài thảo mộc đến loài động vật, khiến cho mọi loài đang sống trên hành tinh này đều được bình an, yên ổn. Đức bi tâm là những hành...
-
Đức Bình Tĩnh
chỉ cho một trạng thái tỉnh táo cấp thời trong sự việc đang xảy ra. Đức bình tĩnh chỉ thực hiện được bằng đức chánh niệm tỉnh giác mà thôi.
-
Đức Buông Xả
Đức buông xả giúp cho con người mất của không buồn, có của cải nhiều không tham đắm, dính mắc. Người không tham đắm, không dính mắc của cải vật chất thế gian, là người sống đúng Thánh Đức buông xả, là người có cuộc sống được an ổn, yên...
-
Đức cung kính và tôn trọng
gồm có ba cách cung kính và tôn trọng: 1 - Cung kính và tôn trọng pháp. 2 - Cung kính và tôn trọng người. 3 - Cung kính và tôn trọng mình.
-
Đức hạnh
là thiện pháp, mang lại cho con người một cuộc sống an vui và hạnh phúc, là hành động sống không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh hằng ngày của mỗi con người. Đức hạnh gồm có: 1- Ba đức hạnh tại gia: Nhẫn nhục,...
-
Đức hạnh Bằng lòng
là vui lòng chấp nhận mọi ý kiến và việc làm của người khác, tức là chấp nhận và vui vẻ. Một người luôn luôn giữ gìn được tâm Bằng lòng thì người ấy sống không còn chút gì đau khổ trong lòng, không còn bị những ác pháp làm...
-
Đức hạnh của giới luật
là đức hạnh không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh, hay nói cách khác là Giới luật, là nền tảng đạo đức của Phật giáo, là hạnh ly dục ly ác pháp. Hạnh ly dục ly ác pháp là hạnh bất động tâm, là tâm...
-
Đức hạnh của Tăng, Ni
phải thông suốt Thánh giới uẩn của người cư sĩ và thông suốt 10 giới Sa Di, 250 giới Tỳ kheo Tăng và 348 giới Tỳ kheo Ni và thông suốt toàn bộ đức hạnh của giới kinh như kinh Sa Môn Quả, kinh Sa Môn Hạnh, kinh Phạm Võng,...