Giới đàn
Giới đàn Chơn Như là chu vi Nam, Bắc, Đông, Tây của Tu Viện Chơn Như. Có giới đàn thì phải có pháp môn bảo vệ giới đàn. Đó là một pháp Yết Ma trong các pháp Yết Ma. Thứ nhất, khi quý sư, quý thầy xin vào Tu Viện tu tập thì có thời gian nhất định, quý sư, quý thầy không được phép ra khỏi Đại giới đàn của Tu viện tức là chu vi của Tu Viện.
Khi quý sư quý thầy ra khỏi chu vi của Tu Viện mà không có lý do xin phép chính đáng thì quý sư, quý thầy vi phạm vào pháp Yết Ma. Thứ hai, khi quý sư, quý thầy nhận thất ở tu tập tức là nhập thất. Thất của quý sư, quý thầy ở là Tiểu giới đàn của Tu viện, nếu quý sư, quý thầy ra khỏi thất đi nói chuyện là quý sư quý thầy vi phạm vào Tiểu giới đàn của pháp Yết Ma.
Quý sư, quý thầy học pháp Yết Ma chỉ biết Đại giới đàn mà không biết Tiểu giới đàn ; biết lập giới đàn mà không biết pháp hành giới đàn như vậy các pháp Yết Ma quý sư quý thầy cần phải học nhiều hơn nữa, nếu chỉ dựa theo những bộ sách dạy về các pháp Yết Ma của Phật giáo Đại Thừa và Phật giáo Nam Tông thì chưa đủ.
Trong tạng kinh Nikaya đức Phật dạy các pháp Yết Ma rất đầy đủ, quý sư quý thầy nên tham cứu lại cho đầy đủ hơn. Nhất là bộ sách Tam Quy do tu viện Chơn Như biên soạn.
Gợi ý
-
Giới
là giới luật, là những điều ngăn cấm, là những pháp thiện. Giới là đạo đức nhân bản - nhân quả. Giới là giữ vĩnh viễn, khi thề suốt đời giữ giới, dầu vì tánh mạng đi nữa cũng giữ giới, không được phạm vào giới ấy, bất cứ vì...
-
Giới cấm
Giới cấm là một điều luật bắt buộc mỗi tín đồ không được vi phạm, nếu ai vi phạm thì không được chấp nhận là tín đồ Phật giáo nữa. Có nhiều giới cấm: Không sát sanh, Không tham lam trộm cắp. Không dâm dục.Không nói láo. Không nói hai...
-
Giới cấm sát sanh
là “Giới Đức Hiếu Sinh”. Giới Đức Hiếu Sinh là lòng thương yêu sự sống của muôn loài trên hành tinh này. Người phật tử cần phải học hiểu và sống cho đúng đức hạnh này. Đạo Phật ra đời chỉ dạy cho nhân loại có một tâm hồn hiếu...
-
Giới cấm thủ
có nghĩa là bảo thủ, cố chấp vào tà giới luật làm khổ mình, khổ người, phí công sức tu tập mà chẳng tìm thấy sự giải thoát chân thật. Đó là giới cấm thủ hay còn gọi là những giáo điều của ngoại đạo. Những giới cấm này khiến...
-
Giới cấm thủ kiết sử
Phiền não do giới cấm phi lý của ngoại đạo, như tu theo hạnh con bò, theo hạnh con chó, các cách tu khổ hạnh như tu đứng ba năm, tu ngồi ba năm, tu đứng, tu ngồi, ngồi thiền kiết già đau chân mà cứ ráng ngồi không xả...
-
Giới của Thánh Hiền
gồm có: Ngũ giới cư sĩ, Bát quan trai giới cư sĩ, Thập thiện giới cư sĩ, Thập giới Sa Di tăng ni, 250 giới tỳ kheo tăng, 348 giới tỳ kheo ni, kinh Phạm Võng, kinh Sa Môn Quả, kinh Giáo Giới La Hầu La, v.…
-
Giới, định, tuệ
Giới là đạo đức nhân bản - nhân quả. Giới luật được tu tập thì tâm được giải thoát, không còn khổ đau, phiền não, sợ hãi, lo toan... Giới luật phải được chúng ta giữ gìn nghiêm túc, sống đúng phạm hạnh.Đời sống thiểu dục tri túc, ba y...
-
Giới đức
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh mạng. Giới đức là đức từ, đức bi, đức hỷ, đức xả, đức nhẫn nhục, đức tùy thuận, đức bằng lòng, đức hiếu sinh, đức buông xả, đức ly tham, đức ly dục, v.… Giới...
-
Giới đức bi giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Giới đức buông xả
giúp cho chúng ta sống một đời sống trong sạch, không gian tham, trộm cắp, tâm hồn thanh thản, an ổn. Giới Đức Buông Xả đối trị được tâm tham lam, trộm cắp, giúp cho thân tâm không dính mắc vật chất thế gian, giúp cho tâm luôn được thanh...
-
Giới Đức Chung Thủy
là đức hạnh trước sau một lòng, có tình cảm gắn bó vợ chồng không thay đổi. Người biết giữ gìn Giới Đức Chung Thuỷ là người biết sống mang lại sự an vui hạnh phúc cho gia đình, không làm khổ vợ con, không làm khổ chồng con và...
-
Giới đức địa giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh Nghiệp.
-
Giới đức giới bất tịnh hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Giới đức giới hành nhãn căn
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Giới đức giới hành nhãn thức
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Giới đức giới hành niệm hơi thở ra, hơi thở vô
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Giới đức giới hành sắc trần
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Giới đức giới hành tâm như đất
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh mạng.
-
Giới đức giới vô thường hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Giới đức giới xả hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.