Gợi ý
-
Đạo đức nhân bản- nhân quả trong ngũ giới
được chia ra làm ba cấp học: 1- Cấp học đạo đức bản thân có hai giới: Đức hiếu sinh, Đức ly tham từ bỏ lấy của không cho. 2- Cấp học đạo đức gia đình có một giới: Đức chung thủy. 3- Cấp học đạo đức xã hội có...
-
Niệm Giới
Niệm giới tức là sự tư duy Giới để chúng ta thấu triệt Giới hàm nghĩa giải thoát như thế nào, để chúng ta noi theo đó mà thực hiện sống và tu tập đúng như Giới luật đã dạy, nghĩa là sống đúng Phạm hạnh, không hề vi phạm...
-
Niệm Phật, Niệm Pháp, Niệm Tăng và Niệm Giới
Trong kinh Nguyên Thủy đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy niệm Phật có nghĩa là Phật sống như thế nào thì chúng ta sống như thế nấy thì gọi là niệm Phật. Niệm pháp có nghĩa là pháp dạy như thế nào thì chúng ta sống đúng như pháp...
-
Hành trì học giới
nghĩa là một hành giả tu theo Phật Giáo thì phải thông hiểu giới luật. Muốn thông hiểu giới luật thì phải học giới luật. Trong mỗi giới luật đều chia làm bốn phần: 1- Giới cấm 2- Giới hạnh 3- Giới đức 4- Giới hành.Giới cấm là một điều...
-
Bồ Tát giới
Đại thừa chế ra Bồ Tát giới để cho hàng cư sĩ thọ giới Bồ Tát làm việc từ thiện, giúp mọi người cúng bái, tế lễ. Đó là một hình thức của Bà La Môn giáo.
-
Lớp Thọ Ngũ Giới
gồm có 2 phần: 1- Nghi thức Thọ Ngũ Giới. 2- Giáo án học Thọ Ngũ Giới.
-
Thủy giới
Có nội thủy giới, có ngoại thủy giới. Nội thủy giới: Cái gì thuộc nội thân, thuộc cá nhân, thuộc nước, thuộc chất lỏng, bị chấp thủ như: Mật, đàm, niêm dịch, mủ, máu, mồ hôi, mỡ,
-
Phong giới
Có nội phong giới, và ngoại phong giới. Nội phong giới là cái gì thuộc về nội thân, thuộc về cá nhân, thuộc gió, thuộc tánh động, bị chấp thủ như gió thổi lên, gió thổi xuống, gió trong ruột, gió trong bụng dưới, gió thổi ngang các đốt khớp...
-
Ngũ Giới
là năm giới cấm, năm điều nghiêm cấm. Ngũ Giới tức là học năm đức nhân bản: 1- Đức hiếu sinh, 2- Đức ly tham, 3- Đức chung thủy, 4- Đức thành thật, 5- Đức minh mẫn.
-
Thọ ngũ giới
Thọ Ngũ Giới có hai phần: Thọ có nghĩa là chấp nhận, đồng ý, chịu phép. Ngũ Giới có nghĩa là năm giới cấm. Thọ Ngũ Giới có nghĩa là chấp nhận sống đúng năm giới cấm không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào trong năm giới này,...
-
Mục đích quy y Tam Bảo và thọ ngũ giới
là để sống và thực hiện một đời sống đạo đức làm người không làm khổ mình, khổ người, sống trong thiện pháp, sống biết tha thứ và thương yêu mọi người, mọi loài, không phải quy y Tam Bảo là để được làm đệ tử của Phật, để ở...
-
Tâm phạm giới
tâm thường dong ruổi chạy theo sáu trần. Khi tâm phạm giới thì không làm sao tâm ly dục ly ác pháp được.
-
Trạng thái vô sắc giới
những trạng thái tưởng của đồng cốt, cơ bút, và trạng thái tưởng của những nhà ngoại cảm bắt gặp những từ trường hình danh, sắc tướng còn lưu lại trong không gian. Nhất là những người tu tập thiền ức chế tâm lạc vào thiền tưởng nên tưởng uẩn...
-
Muốn cho tâm không còn dính mắc chấp trước hư không giới
thì hằng ngày phải nương vào hơi thở vô hơi thở ra, tác ý “Hư không giới tánh này không phải của ta, không phải là ta, không phải là bản ngã của ta; ta phải yểm ly từ bỏ đoạn diệt; hít vô tôi biết tôi hít vô, thở...
-
Người phạm giới
là một ác tri thức không xứng đáng làm thầy, làm bạn.
-
Độc cư giới luật đức hạnh Ngũ Giới
1- Độc Cư Ý hành: với sự hộ trì bảo vệ ý căn không được nghĩ điều xấu ác cho người khác, dù người khác nghĩ những điều xấu ác đối với mình, nhưng luôn luôn phải nghĩ điều thiện với họ để thực hiện đức hiếu sinh với mình,...
-
Sắc giới
là cảnh giới có hình tướng như cuộc sống của các bạn hiện giờ. Người nào xem thường giới luật tu tập ức chế tâm cho hết niệm khởi tức là ức chế sắc giới, do đó cảnh giới vô sắc hoạt động, vì thế thường hay bị chiêm bao,...