Gợi ý
-
Thế giới hữu hình
là thế giới duyên hợp, là thế giới có hình sắc, tức là thế giới mà chúng ta đang sống, đang có mặt. Hai thế giới vô hình và hữu hình này đều do tưởng tri dựng lên, nó đều không như thật có, không có một vật gì là...
-
Thế giới không hiện hữu
là thế giới không có hình sắc, thế giới không hình sắc tức là thế giới vô hình. Hai thế giới vô hình và hữu hình này đều do tưởng tri dựng lên, nó đều không như thật có, không có một vật gì là thật, là thường hằng bất...
-
Tám giới tướng của Bát Quan Trai
1.- Giới tướng thứ nhất: Chư Phật suốt đời không sát sanh, hại vật. 2.- Giới tướng thứ hai: Chư Phật suốt đời không gian tham, trộm cắp. 3.- Giới tướng thứ ba: Chư Phật suốt đời không dâm dục.4.- Giới tướng thứ tư: Chư Phật suốt đời không nói...
-
Thế giới quan của Phật Giáo
thế giới quan của Phật Giáo là 12 nhân duyên, là năm dục trưởng dưỡng. Năm dục trưởng dưỡng như trong kinh Tăng Chi Bộ tập 4 trang 184 dạy: “Các sắc do con mắt nhận thức khả lạc, khả hỷ, khả ý, khả ái liên hệ đến dục, hấp...
-
Thế giới sắc tướng
là thế giới mà loài người đang sống, có sự sống, có vạn vật hiện hữu, do duyên hợp lập thành, không phải do “tưởng uẩn làm ra”. Vì thế, không có một vật gì thường hằng,luôn tan hoại theo thời gian năm tháng.Thế màchúng ta điên đảo tâm, điên...
-
Thế giới siêu hình
là thế giới tưởng, thế giới tưởng là thế giới bóng dáng của thế giới hiện hữu mà chúng ta đang sống. Vì thế khi chúng ta còn sống là thế giới ấy còn, chúng ta mất là thế giới ấy mất.
-
Thế giới vô hình
là bóng dáng của thế giới hữu hình, do tưởng uẩn tạo ra mà chúng ta không hề hay biết, nên sống trong tưởng tri thường cho nó là một thế giới vĩnh hằng. Vì thế, có nhiều người nghĩ tưởng rằng theo các tôn giáo, phục vụ tôn giáo...
-
Thiên giới và đọa xứ
Ở đây Thiên giớikhông phải là cõi Trời mà là Thập thiện. Đọa xứở đây không phải là địa ngục mà là Thập ác. Thấy thiên giới, đọa xứ là thấy Thập thiện, thập ác. Thấy Thập thiện và Thập ác là thấy nhân quả.Thấy được nhân quả thì mới...
-
Bốn giới trong lục hòa
1- Khẩu hòa không tranh cãi. 2- Ý hòa cùng vui (vui theo tâm ý người, làm theo ý của người). 3- Có ý kiến hay cùng giảng giải cho nhau nghe, cho nhau hiểu cùng tu, cùng học. 4- Giới hòa đồng tu sống như nước với sữa; cùng...
-
Đầy đủ lòng tin đối với Giới Luật Đức Hạnh
Giới luật đức hạnh của Phật giáo là một sự sống mang lại sự an vui cho mình, cho người và cho tất cả các loài chúng sanh. Giới luật đức hạnh của Phật có một phong cách sống làm người có văn hóa và đạo đức, thực hiện một...
-
Bộ giới cấm Patimokkha
là của các Tổ, chúng ta thấy có nhiều chỗ sai lầm rất lớn như: đức Phật là một người tu chứng đầy đủ trí tuệ, thế mà sau khi chế giới ra, giới luật đó lại được sửa đi, sửa lại năm lần bảy lượt.
-
Địa giới hành
Người tu theo Phật phải giữ gìn tâm mình như đất.
-
Định tướng do giới hạnh sanh ra
là trạng thái tâm không phóng dật, tâm thường tự động hướng vào nội thân; trong nội thân hoạt động điều gì thì tâm đều biết rất rõ mà chẳng biết sự động dụng bên ngoài, nó không hình tướng, không có màu sắc.Còn định tướng của tưởng uẩn sanh...
-
Cảnh giới Địa Ngục
là cảnh những con người xấu ác tự làm khổ mình khổ người và tất cả các loài động vật khác ở trên hành tinh này, vì sống không biết thương yêu và tha thứ. Bởi Thiên Đàng và Địa Ngục không phải ở trên trời hay ở dưới lòng...
-
Cảnh giới Thiên Đàng
là cảnh con người sống trên hành tinh này mà sống biết thương yêu và tha thứ không làm khổ mình khổ người và khổ tất cả vạn vật. Bởi Thiên Đàng và Địa Ngục không phải ở trên trời hay ở dưới lòng đất mà ở ngay trong cuộc...
-
Cảnh giới Thiên đàng và Cực lạc
là những cảnh giới tưởng do tưởng uẩn tạo ra, nên nó là cảnh giới không có thật, vì thế những người theo các tôn giáo này tu tập chỉ hoài công vô ích, thường sống trong ảo mộng, đau khổ lại hoàn đau khổ và cứ mãi tiếp tục...
-
Học đạo đức giới luật
là học xả tâm ly dục ly ác pháp, nhờ đó tâm mới lần lần thưa niệm và không còn vọng niệm, hôn trầm, thùy miên nữa. Sự tu tập xả tâm là một lợi ích rất lớn mà nó đã thể hiện hai phần: - Lợi ích thứ nhất...
-
Đức hạnh của giới luật
là đức hạnh không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh, hay nói cách khác là Giới luật, là nền tảng đạo đức của Phật giáo, là hạnh ly dục ly ác pháp. Hạnh ly dục ly ác pháp là hạnh bất động tâm, là tâm...
-
Cấp Giới Luật
gồm có bốn lớp học Giới Luật: 1- Chánh Kiến 2- Chánh Tư Duy. 3- Chánh Ngữ. 4- Chánh Nghiệp. Khi học hết trọn vẹn cấp Giới Luật thì được “cấp bằng” Nhập Lưu (Tu Đà Hoàn), còn chưa học hết cấp thì tùy ở sự hiểu biết, tu tập...
-
Thông suốt giới luật
là phải thông suốt các pháp Yết Ma. Các pháp Yết Ma thông suốt là phải thông suốt nghi thức truyền giới, nghi thức thọ giới. Thông suốt nghi thức truyền giới, nghi thức thọ giới là phải thông suốt giới đàn và phải biết thành lập giới đàn.Lập giới...