Kiến hòa đồng giải
Gợi ý
-
Kiến bộc lưu
là dòng thác kiến chấp tức là sức mạnh của kiến chấp.
-
Kiến giải
là người tu thiền theo ngoại đạo, tu tập thiền định ức chế tâm “dừng vọng tưởng”. Khi vọng tưởng dừng, hành giả rơi vào định tưởng (Không Vô Biên Xứ Tưởng), từ đó triển khai tưởng tuệ. Hành giả tu đến đây có những “tiểu ngộ” hoặc “đại ngộ”...
-
Kiến thủ
Kiến nghĩa là ý kiến của mình, sự hiểu biết của mình, sự vay mượn tích lũy những tư tưởng tà kiến của người khác, của kinh sách ngoại đạo, của triết học, của khoa học, y học, v.v…Thủ là giữ gìn, bảo thủ.Hai chữ “kiến thủ” có nghĩa là...
-
Kiến
nghĩa là ý kiến của mình, sự hiểu biết của mình, sự vay mượn tích lũy những tư tưởng tà kiến của người khác, của kinh sách ngoại đạo, của triết học, của khoa học, y học, v.v...
-
Trí tuệ tri kiến giải thoát
Muốn có trí tuệ tri kiến giải thoát, người mới tu phải bắt đầu học hiểu đạo đức nhân quả, Tứ Diệu Đế, Thân Ngũ Uẩn, Thập Nhị Nhân Duyên... nói chung là phải nghiên cứu tạng kinh Pali cho thông suốt.
-
Kinh sách kiến giải
là do người tu thiền theo ngoại đạo, tu tập thiền định ức chế tâm “dừng vọng tưởng” viết. Những kinh sách kiến giải này được phổ biến sâu rộng, trong mọi từng lớp con người ở xã hội, khiến cho mọi người đều sống trong tưởng tuệ, sống trong...
-
Triển khai tri kiến giải thoát
là tu tập, là huân tập sự hiểu biết giải thoát, nhờ vậy chúng ta ly tham, sân, si, mạn, nghi.
-
Thân Hành Niệm như một cổ xe kiên cố
Trong lúc pháp môn Thân Hành Niệm chưa thành căn cứ địa, nhưng nó vẫn thành tựu như một cổ xe kiên cố, tuy rằng nó còn có mọi chướng ngại pháp xâm chiếm vào, nhưng cứ ôm pháp tiến lên để vượt qua các chướng ngại ấy để chiếc...
-
Ba điều kiện quan trọng của tu sĩ và cư sĩ
tu tập theo Phật Giáo cần phải lưu ý: 1- Phải sống đúng giới luật không hề vi phạm lỗi nhỏ nhặt nào. 2- Phải luôn tu tập an trú và giữ tâm không phóng dật bằng các pháp ly dục ly ác pháp.3- Phải luôn dùng Chánh Tri Kiến...
-
Thân kiến kiết sử
là hạ phần kiết sử, là phiền não của ngã kiến tức là do chấp ngã mà sinh ra phiền não. Thân kiến kiết sử là sợi dây chấp ngã trói chặt quá nặng, nếu ai đụng đến ngã mình là không chấp nhận, chống đối lại liền.Ví dụ: Sự...
-
Làm cho kiên trì
Làm cho kiên trì có nghĩa là khi cổ xe Thân Hành Niệm đã trở thành căn cứ địa thì lúc bấy giờ chúng ta tăng dần thời gian lên từ 1 đến 5 giờ, từ 5 giờ đến 10 giờ, sự tăng thời gian lên như vậy gọi là...
-
Năm điều kiện để có thể tu tập đi đến cứu cánh giải thoát hoàn toàn
Trong thời đức Phật còn tại thế có dạy rằng: “Một người tu tập theo Phật giáo phải hội đủ năm điều kiện mới có thể tu tập đi đến cứu cánh giải thoát hoàn toàn”: 1/ Lòng tin. 2/ Ít bệnh.3/ Không gian trá. 4/ Tinh tấn siêng năng....
-
Được kiên trì
vững bền, không thay đổi.
-
Tri kiến “luật nhân quả thiện ác”
để ngăn ác, diệt ác pháp, khởi thiện, tăng trưởng thiện pháp. Nên tâm ly, dục ly ác pháp nhập Sơ Thiền. Tâm ly dục ly ác pháp nhập Sơ Thiền là tâm đã thanh tịnh, tức là tâm không phóng dật. Tâm không phóng dật tức là tâm đã...
-
Tri kiến duyên “sanh”
sanh tức là các pháp, tri kiến tức là biết rõ, nghĩa là biết rõ các pháp “Vô thường, khổ, không, vô ngã”, biết rõ các pháp như vậy, đồng thời dùng sức tỉnh thức để không bị lôi cuốn, chìm đắm, dính mắc trong các pháp.Do đó mới gọi...
-
Tri kiến giải thoát
(hay trí tuệ giải thoát, hay tri kiến thanh tịnh) là sự tư duy, suy nghĩ đi ngược lại với lòng ham muốn và nghiệp tham, sân, si. Tâm đã ly dục ly ác thì tri kiến ly dục ly ác pháp đó là tri kiến giải thoát.Tri kiến giải...
-
Tri kiến giải thoát tận đỉnh
là tâm bất động, tức là Bất Động Tâm Định.
-
Tri kiến giải thoát thứ ba
Tri kiến về Dục Tầm, Sân Tầm, Hại Tầm, tâm niệm ham muốn, lòng ham muốn, về lòng sân giận, về những ý suy nghĩ làm khổ mình, khổ người. Đây là tri kiến giải thoát thứ ba. Đức Phật dạy: “Chư tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không trừ bỏ...
-
Muốn có tri kiến thiện
thì chúng ta phải thấy, nghe và gặp các bậc Thánh, các bậc Chơn nhân; phải thuần thục pháp của các bậc Thánh, pháp của các bậc Chơn nhân; phải tu tập pháp của các bậc Thánh, pháp của các bậc Chơn nhân để tuệ tri các pháp cần phải...
-
Tri kiến giải thoát thứ bảy
Tri kiến giải thoát thứ bảy là tri kiến thông suốt pháp và luật của Đức Phật. Đức Phật dạy: “Và chư tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không biết rõ chỗ nước uống? Ở đây, này các tỳ-kheo, tỳ-kheo, trong khi Pháp và Luật do Như Lai tuyên thuyết được...