Gợi ý
-
Tri kiến giải thoát thứ bảy
Tri kiến giải thoát thứ bảy là tri kiến thông suốt pháp và luật của Đức Phật. Đức Phật dạy: “Và chư tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không biết rõ chỗ nước uống? Ở đây, này các tỳ-kheo, tỳ-kheo, trong khi Pháp và Luật do Như Lai tuyên thuyết được...
-
Tri kiến giải thoát thứ chín
Tri kiến giải thoát thứ chín là tri kiến Tứ Niệm Xứ, nếu cuộc đời tu hành của chúng ta mà không có tri kiến này thì không bao giờ chúng ta tập làm chủ sinh, già, bệnh, chết được. Ngoài pháp môn Tứ Niệm Xứ, đạo Phật không còn...
-
Muốn có trí tuệ tri kiến giải thoát
người mới tu thì phải bắt đầu học hiểu đạo đức nhân quả, Tứ Diệu Đế, Thân Ngũ Uẩn, Thập Nhị Nhân Duyên... (phải nghiên cứu tạng kinh Pali cho thông suốt để triển khai trí tuệ). Vì thế, mỗi khi có một niệm khởi về Phật pháp thì nên...
-
Tri kiến giải thoát thứ hai
Tri kiến về Nghiệp Tướng, Đức Phật dạy: “Chư tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không khéo phân biệt các tướng? Ở đây, này các tỳ-kheo, tỳ-kheo không như thật biết kẻ ngu và nghiệp tướng của người đó, kẻ trí và nghiệp tướng của người đó.Như vậy, này các tỳ-kheo,...
-
Tri kiến giải thoát thứ mười
Tri kiến giải thoát thứ mười là tri kiến biết đủ tức là tri kiến thiểu dục tri túc. Đức Phật dạy: “Và này các tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo vắt sữa cho đến khô kiệt? Ở đây, này các tỳ-kheo, khi các vị tại gia vì lòng tin cúng...
-
Tri kiến giải thoát thứ mười một
Tri kiến giải thoát thứ mười một là tri kiến tôn kính tôn trọng những bậc tu hành chân chánh, giới luật tinh nghiêm, họ là những người đã tu tập lâu năm, chúng ta là những người hậu học nên phải cung kính tôn trọng họ.Khi gặp họ phải...
-
Tri kiến giải thoát thứ năm
đem những điều hiểu biết của mình đã được giải thoát dạy lại cho người khác, Đức Phật dạy: “Và này các tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không xông khói? Ở đây, này các tỳ-kheo, tỳ-kheo không có thuyết giảng rộng rãi cho các người khác biết Chánh pháp mình...
-
Tri kiến giải thoát thứ nhất
Tri kiến về Sắc Thân do Bốn Đại hợp thành. Đức Phật dạy: “Chư tỳ-kheo, thế nào là tỷ-kheo không biết rõ các sắc? Ở đây, này các tỳ-kheo, tỳ-kheo đối với sắc pháp không như thật biết tất cả loại sắc thuộc bốn đại và sắc do bốn đại...
-
Tri kiến giải thoát thứ sáu
tri kiến dẹp trừ tâm Nghi Ngờ, phá vỡ tâm Nghi Ngờ. Đức Phật dạy: “Và này, các tỳ-kheo, như thế nào là tỳ-kheo không biết chỗ nước có thể lội qua? Ở đây, này các tỳ-kheo, tỳ-kheo thỉnh thoảng có đến gặp những tỷ-kheo đa văn được trao cho...
-
Tri kiến giải thoát thứ tám
Tri kiến giải thoát thứ tám là tri kiến hiểu biết về Bát Chánh Đạo, là tri kiến giúp chúng ta hiểu rõ đường lối tu tập của Phật giáo. Đức Phật dạy: “Và này các tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không biết về con đường? Ở đây, này các...
-
Tri kiến giải thoát thứ tư
tri kiến phòng hộ sáu, Đức Phật: “Và này các tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không băng bó vết thương? Khi mắt thấy sắc, nắm giữ tướng chung, nắm giữ tướng riêng. Những nguyên nhân gì làm cho con mắt không được chế ngự, khiến tham ái, ưu bi, các...
-
Tri kiến giải thoát và đức hạnh
là giới luật của Phật. Cho nên, đức Phật dạy: “Tri kiến ở đâu là giới luật ở đó, giới luật ở đâu là tri kiến ở đó”.
-
Tri kiến Như Chơn
là duyên của Yểm Ly. Muốn yểm ly thì phải dùng tri kiến hiểu biết nhân quả, hiểu biết các pháp vô thường, hiểu biết các pháp không có pháp nào là ta, là của ta, là bản ngã của ta và hiểu biết cái nào đúng cái nào sai;...
-
Tri kiến thanh tịnh - (là tri kiến giải thoát)
Khi một hành giả sống một đời sống đạo đức thì đạo đức là giới hạnh. Giới hạnh làm cho tri kiến không có khởi ác niệm, không có những hành động ác, không có những lời nói ác. Nhờ thế được xem là tri kiến thanh tịnh tức là...
-
Sống Chánh tri kiến
là phải thấy đúng mọi hoàn cảnh, mọi sự việc, mọi đối tượng thường xảy ra đều thấy đúng là nhân quả thiện ác.
-
Thân kiến
Thân kiến tức là cái kiến chấp về thân, coi trọng cái thân, nó làm giảm nghị lực để chiến thắng mọi khó khăn, mọi hoàn cảnh về thời tiết, bệnh hoạn, nó luận tu pháp này dễ hơn, khỏe hơn (thí dụ: Vô vi, Yoga) để xa dần pháp...
-
Muốn phá được thân kiến
thì chỉ có các pháp thiền định của đạo Phật: 1- Định Niệm Hơi Thở. 2- Định Chánh Niệm Tỉnh Giác. 3- Định Vô Lậu. 4- Định Sáng Suốt. Hàng ngày phải chuyên cần tu tập pháp hướng tâm “Tâm như cục đất lìa tham, sân, si hết” thì thân...
-
Vừa thường vừa đoạn kiến
Có một luận thuyết cho rằng các pháp trong thế gian này vừa có vừa không như ngài Long Thọ: “Sắc tức thị không, không tức thị sắc”. Đó là lối lý luận trườn uốn như con lươn, để rồi Ngài đẻ ra trí tuệ Bát Nhã chơn không, thành...
-
Dự kiện
nghĩa là những cơ sở để tìm tòi, là những điều coi như biết trước, đã dự phòng trước, đức Phật khuyên chúng ta đừng tin một cách hời hợt đối với những dự kiện, tại vì những dự kiện chưa hẳn đã mang lại lợi ích thiết thực cho...
-
Phá Kiến
tự làm mất “Chánh tri kiến” và tự mình phản lại lý tưởng của Phật pháp. Phá Kiến là vô tình hay cố ý thừa nhận và tuyên truyền cho những tưởng tri ảo giác siêu hình mê tín, những đường lối cầu khẩn Thần quyền (nương vào tha lực...