Tà pháp của ngoại đạo
Gợi ý
-
Ta đã chân chánh giác ngộ
đức Phật muốn giới thiệu pháp môn mà Ngài đã tu chứng quả thật sự giải thoát, đó là pháp môn “Giới, Định, Tuệ”.
-
Tam-Bảo
là ba ngôi báu Phật, Pháp, Tăng. – Phật là đấng đã giác ngộ (Tánh toàn Chơn), và thuyết minh sự thật; Pháp là sự thật, là chơn chánh (Tâm toàn Thiện), còn Tăng là người đang thực hành và chứng đạt sự thật đó.Tăng là tịnh hạnh (Hạnh toàn...
-
Tam Cang
gồm có: quân thần cang, phụ tử cang, phu thê cang. Đạo đức này của Khổng Tử đưa ra để dạy cho con người nhằm mục đích bắt buộc mọi người phải tuân thủ theo trật tự tôn ti của giai cấp chế độ phong kiến, biến con người thành...
-
Tam Đề
là ăn ba miếng cơm lạt (không thức ăn), trước mỗi bữa ăn và thầm nguyện: Nguyện đoạn các điều ác, nguyện làm các điều lành, nguyện độ tất cả chúng sanh. Hay “Nguyện sẽ không làm khổ mình, nguyện không làm khổ người, nguyện cho tất cả chúng sanh...
-
Tam giới
theo các nhà Đại Thừa hiểu Tam giới là ba cõi giới (ba cảnh giới). Sự hiểu như vậy là hiểu theo tưởng giải, ba cõi giới là ba cõi ảo tưởng các bạn ạ! Cho nên, kinh sách Nguyên Thủy Phật dạy. Tam giới theo kinh sách Nguyên Thủy...
-
Tam Minh
Tam Minh là ba trí tuệ siêu việt của Đạo Phật, là ba sự thông suốt hiểu biết vượt không gian và thời gian, là trí tuệ hiểu biết vũ trụ như thật, chứ không phải sự hiểu biết hạn hẹp của ý thức. Sự hiểu biết đó là liễu...
-
Tam Minh, Lục Thông
là một phương pháp để rà soát lại tâm của người tu hành có sạch lậu hoặc hay chưa.
-
Tam Minh Tuệ
gồm có ba tuệ: a/ Vô thời gian tuệ, b/ Vô không gian tuệ, c/ Vô lậu tuệ.
-
Tam Quy
là dạy về Quy y Phật, Quy y Pháp và Quy y Tăng.
-
Tam Thiền
Tam Thiền đóng kín tưởng thức nên các loại hỷ tưởng đều xả (gọi là ly hỷ trú xả), tức là xả mộng (hết chiêm bao). Tam Thiền làm chủ tưởng (bệnh), thuộc về thọ. Ly hỷ là một danh từ để chỉ trạng thái tịnh chỉtưởng thức, chứ không...
-
Tam trọng ân
ba lạy là tượng trưng ba ân nghĩa lớn: - Lễ thứ nhất là tượng trưng cho Trời. - Lễ thứ hai tượng trưng cho Đất. - Lễ thứ ba tượng trưng cho Tổ Tiên. Trong Phật giáo lạy ba lạy có nghĩa là tam trọng ân: - Lễ thứ...
-
Tam Vô Lậu Học
Pháp môn Giới luật, pháp môn Thiền định và pháp môn Trí tuệ được gọi chung là “Tam Vô Lậu Học”, chia làm ba giai đoạn tu tập hay còn gọi là ba cấp tu học trong chương trình giáo dục đào tạo của Phật giáo: 1- Cấp Tu tập...
-
Tay hành
[4 Tâm] Trau dồi tâm từ trong hành động tay là khi đang cầm, nắm, bắt tất cả những vật dụng, hoặc khi mặc áo, ăn cơm, ta phải luôn luôn như lý tác ý. Thí dụ tác ý câu: “Tất cả những vật dụng, cơm ăn, áo mặc, thuốc...
-
Tác ý niệm ác
nghĩa là chúng ta tự khởi niệm ra, có ý muốn khởi ra.
-
Tác ý niệm ác của kẻ khác
Tác ý niệm ác nghĩa là chúng ta tự khởi niệm ác ra, có ý muốn khởi niệm ác ra. Nhớ đến niệm ác có nghĩa là một niệm ác tự trong tâm khởi ra ngoài ý muốn của chúng ta. Muốn không tác ý niệm ác của kẻ khác...
-
Tác ý sinh khởi ác pháp
là tác ý dục tham, dục sân, dục si... Người tu hành theo Phật giáo để cầu sự giải thoát thì không bao giờ tác ý dục tham, dục sân, dục si...
-
Tái sanh
có nghĩa là sanh trở lại làm người, làm loài vật. “Các loài hữu tình thích thú chỗ này, chỗ kia như vậy, tái sanh trong tương lai sẽ xảy ra”. Mọi người đang sống trên hành tinh này luôn luôn ưa thích cái này cái kia, lúc nào cũng...
-
Tám đức hạnh
là: 1- Đức hiếu sinh. 2- Đức buông xả, không tham lam. 3- Đức chung thủy. 4- Đức thành thật. 5- Đức minh mẫn. 6- Đức tự nhiên và thanh bần. 7- Đức trầm lặng độc cư.8- Đức ly dục.
-
Tám giới tướng của Bát Quan Trai
1.- Giới tướng thứ nhất: Chư Phật suốt đời không sát sanh, hại vật. 2.- Giới tướng thứ hai: Chư Phật suốt đời không gian tham, trộm cắp. 3.- Giới tướng thứ ba: Chư Phật suốt đời không dâm dục.4.- Giới tướng thứ tư: Chư Phật suốt đời không nói...
-
Tám Trai Giới
1.- Không sát sanh, hại vật, 2.- Không gian tham, trộm cắp, 3.- Không dâm dục, 4.- Không nói dối, 5.- Không uống rượu, 6.- Không đeo chuổi tràng hạt, anh lạc, tràng hoa thơm, thoa xức dầu thơm vào mình, 7. Không nằm, ngồi giường cao tốt đẹp, không...