Gợi ý
-
Muốn khắc phục được vọng tưởng
thì không nên ức chế tướng vọng tưởng trong tâm ta, mà phải dùng pháp Tứ Chánh Cần xả ly tâm tham, sân, si, mạn, nghi và thất kiết sử thì vọng tưởng sẽ hết, tức là tâm không phóng dật; tâm không phóng dật là tâm định trên thân...
-
Nhân cách viên mãn
là thành tựu “Tri giác Vô thượng” (đoạn sạch tham sân si ác pháp, làm chủ sanh, lão, bịnh, tử – Tâm vô lậu, sống thanh thản an lạc – Tứ vô lượng tâm đầy đủ.
-
Tỉnh giác trong từng hơi thở
Phải siêng năng hướng tâm, giữ gìn thân bất động, trụ tâm tại một điểm duy nhất. Từ bắt đầu tọa thiền cho đến xả thiền, phải tỉnh giác hoàn toàn trong hơi thở bằng ý thức, coi chừng rơi vào tưởng thức mà không biết.Khi chưa hướng tâm “An...
-
Trong sạch
là không làm khổ mình khổ người.
-
Dẫn tâm vào đạo
là Pháp Như Lý Tác Ý, Pháp Hướng Tâm. Dẫn tâm vào chân lý giải thoát của đạo thì tâm giải thoát của đạo.
-
Giới cấm sát sanh
là “Giới Đức Hiếu Sinh”. Giới Đức Hiếu Sinh là lòng thương yêu sự sống của muôn loài trên hành tinh này. Người phật tử cần phải học hiểu và sống cho đúng đức hạnh này. Đạo Phật ra đời chỉ dạy cho nhân loại có một tâm hồn hiếu...
-
Khinh An Giác Chi
là một trạng thái an lạc giải thoát của thân, bởi vì Khinh An Giác Chi thuộc về thân. Khi một người nhập Bất Động Tâm do ly dục sanh hỷ và lạc, hỷ và lạc do Bất Động Tâm sanh ra là Hỷ Giác Chi và Khinh An Giác...
-
Muốn khắc phục tâm bất thiện
thì nên tu Định Vô Lậu. Nói một cách dễ hiểu hơn, là phải tu tập Tứ Chánh Cần, ngăn ác pháp, diệt ác pháp, sanh khởi thiện pháp và tăng trưởng thiện pháp.
-
Nhân điện tưởng
là người dùng tưởng uẩn điều khiển điện lực trong thân người.
-
Sống biệt trú 4 tháng
thời gian sống giới luật cho một người nào muốn theo Phật xuất gia tu hành để thử thách đời sống giới luật, nếu người đó sống được thì Phật chấp nhận cho xuất gia, còn người đó thấy sống không được thì trở về đời bình thường.
-
Tính nhút nhát
là tính sợ hãi trước cảnh vắng vẻ cô đơn nơi rừng sâu núi thẳm, trước mọi loài vật, mọi người hung ác, trước mọi gian nan thử thách. Tính nhút nhác là một tính xấu cần phải được khắc phục bằng tính gan dạ, can đảm, dũng cảm, không...
-
Thành tựu quán hạnh
tức là phải tu tập Định Vô Lậu và thành tựu Định Vô Lậu tức là lìa ác pháp cho rốt ráo, và khi đã lìa ác pháp là nhập Sơ Thiền.
-
Trong Tĩnh giác không có Tỉnh thức
vì có Tỉnh thức thì Tĩnh giác mất; cũng như trong Tỉnh thức không có Tĩnh giác, vì có Tĩnh giác thì Tỉnh thức mất. Cho nên hai pháp này không phải là một pháp mà hai pháp môn. Hai pháp môn này là hai giai đoạn tu tập của...
-
Dẫn tâm vào trạng thái thanh thản
là dẫn tâm tập nhập Sơ Thiền; dẫn tâm nhập Sơ Thiền là để lập đức nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng; lập đức nhẫn nhục, tùy thuận bằng lòng là để ly dục ly ác pháp. Tâm có bằng lòng thì tâm mới xả được. Tâm có an vui...
-
Giới cấm thủ
có nghĩa là bảo thủ, cố chấp vào tà giới luật làm khổ mình, khổ người, phí công sức tu tập mà chẳng tìm thấy sự giải thoát chân thật. Đó là giới cấm thủ hay còn gọi là những giáo điều của ngoại đạo. Những giới cấm này khiến...
-
Muốn khắc phục tham ưu ở đời
Nếu thân có những bệnh khổ đau thì nên áp dụng pháp Thân Hành Niệm nội hay ngoại bằng phương pháp như lý tác ý. Đây là pháp Thân Hành Niệm nội: “An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra”.Nếu...
-
Sống cao thượng
phải sống đúng giới luật, là sống đúng Phạm hạnh của Phật giáo, tức là sống thiểu dục tri túc, chỉ còn ba y một bát, tất cả đều buông xả sạch, không còn để tâm thương hay ghét, không còn ái kiết sử trói buộc.Vì chứng đạo là tâm...
-
Tinh tấn
là siêng năng, cần cù tu tập. Tinh tấn này phải hiểu là, hằng giờ, hằng phút, hằng giây luôn luôn phải siêng năng quan sát 4 chỗ thân, thọ, tâm và pháp để xem xét sự động tịnh, sự thanh thản, an lạc và vô sự hay sự bất...
-
Thành tựu Thánh giới uẩn
là thành tựu phần một trong giai đoạn tu tập thứ nhất mà người tu sĩ cần phải nhiếp phục tâm mình và giữ gìn trọn vẹn những Thánh giới này.
-
Giới cấm thủ kiết sử
Phiền não do giới cấm phi lý của ngoại đạo, như tu theo hạnh con bò, theo hạnh con chó, các cách tu khổ hạnh như tu đứng ba năm, tu ngồi ba năm, tu đứng, tu ngồi, ngồi thiền kiết già đau chân mà cứ ráng ngồi không xả...