Gợi ý
-
Tám Trai Giới
1.- Không sát sanh, hại vật, 2.- Không gian tham, trộm cắp, 3.- Không dâm dục, 4.- Không nói dối, 5.- Không uống rượu, 6.- Không đeo chuổi tràng hạt, anh lạc, tràng hoa thơm, thoa xức dầu thơm vào mình, 7. Không nằm, ngồi giường cao tốt đẹp, không...
-
Thế giới sắc tướng
là thế giới mà loài người đang sống, có sự sống, có vạn vật hiện hữu, do duyên hợp lập thành, không phải do “tưởng uẩn làm ra”. Vì thế, không có một vật gì thường hằng,luôn tan hoại theo thời gian năm tháng.Thế màchúng ta điên đảo tâm, điên...
-
Xả Tâm Chướng Ngại Pháp
không còn tu theo thời khoá nữa, tu trong tất cả thời gian.
-
Bệnh đau
là do nhân quả giết hại và ăn thịt chúng sinh. Người ăn chay trường mà còn bệnh đau là do tâm ý còn ác, tuy không ăn thịt chúng sinh, nhưng còn giết hại chúng sinh như kiến, muỗi và các vật khác, họ chưa thật lòng yêu thương...
-
Đạo đức bình đẳng
đạo đức này xuất phát nơi những hành động sống hằng ngày từ những hành động thân, miệng, ý của mọi người. Đó là đạo đức nhân bản - nhân quả, đem đến sự an vui cho mọi người, mọi vật chung quanh. Đạo đức này không bắt buộc chúng...
-
Giới hòa đồng tu
là phải biết lấy đạo đức nhân bản – nhân quả sống không làm khổ mình khổ người và tất cả chúng sinh mà hòa hợp sống với nhau. Có nghĩa là mọi người chỉ cần lấy giới luật mà sống thì sẽ có sự hòa hợp với nhau.
-
Lậu Tận Minh
có nghĩa là trí tuệ tỉnh giác sáng suốt biết tâm mình, nhìn thấu suốt tâm mình, khiến cho lậu hoặc bị diệt mất mà chỉ còn lại một tâm vô lậu hiện tiền. Muốn có trí tuệ Lậu Tận Minh tỉnh giác sáng suốt diệt tận lậu hoặc như...
-
Nằm mộng thấy người chết về báo mộng
Đó không phải linh hồn người chết về báo mộng, mà chính tưởng ấm của người thân trong gia đình nằm mộng biến hiện ra hình ảnh người chết. Vì tình cảm thương nhớ người mất,nên tưởng ấm xuất hiện giấc mộng để khiếncho người thân thỏa tình nhớ thương,...
-
Phạm thể
là đức hạnh của Phạm Thiên.
-
Tán loạn
là tâm thường khởi niệm tưởng chuyện này đến chuyện khác không dứt, gọi là vọng tưởng lăng xăng.
-
Xả tâm sạch ác pháp
Người xả tâm sạch ác pháp là người giải thoát; là người đi trong đạo lộ của Phật; là người có chánh định, tâm hồn đang ở trong thiền thứ nhất; là người sẽ có đầy đủ Tam Minh, Lục Thông; là người đã làm chủ sanh tử luân hồi,...
-
Bi tâm
là lòng thương xót trước cảnh thương tâm, bất hạnh của chúng sanh. Nếu một người tu tập rèn luyện được lòng thương xót tất cả chúng sanh, khi lòng thương xót ấy hiện tiền thì tất cả ác pháp như tham, sân, si, mạn, nghi đều không tác dụng...
-
Đạo đức của Phật giáo
là đạo đức nhân bản – nhân quả: sống không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh, đạo đức làm chủ được sanh, già, bệnh, chết và chấm dứt tái sanh luân hồi; biến cuộc sống loài người trên thế gian này thành cõi Thiên đàng,...
-
Lễ phép xã giao
sống đối xử với nhau không làm khổ mình, khổ người, tức là biết nhẫn nhục, tuỳ thuận và bằng lòng (không phải là theo lễ phép xã giao thường như ngoài đời),là cách đối xử với mọi người, luôn luôn phải thấy mọi người đều là người tốt, người...
-
Năng Lực Bảy Giác Chi được tu tập
làm cho sung mãn, làm cho đầy đủ Ba Minh thì phải tu tập Tứ Niệm Xứ trong giai đoạn cuối cùng, tức là thực hiện Thân Hành Niệm. Duy nhất chỉ có Pháp Thân Hành Niệm được tu tập, được thành như cỗ xe kiên cố, được làm thành...
-
Tánh không
danh từ của Đại Thừa, có nghĩa Chân Không diệu hữu, Trí Tuệ Bát Nhã, “Sắc tức thị không, không tức thị sắc”.
-
Xả tâm trong hành động
nghĩa là đang làm công việc gì thì tỉnh thức ngay trong công việc đó, và luôn luôn xả tâm tham, sân, si của mình bằng câu pháp hướng (vô thường, khổ, vô ngã) để xả tâm trong hành động(như quét sân, lặt rau, nấu cơm).Thí dụ: khi đang quét...
-
Đạo đức giao thông
Mọi người hãy học luật lệ và đạo đức đi đường, đó là trách nhiệm và bổn phận đạo đức làm người, thực hiện, học về luật lệ giao thông đường bộ, để biết luật lệ đi đường khi lái xe, cẩn thận khi băng qua đường, cẩn thận khi...
-
Giới luật
Giới luật là Thánh hạnh (hạnh không làm khổ mình, khổ người), là pháp vô lậu, là sự giải thoát chân thật của một người sống đúng giới luật, là một người hướng đạo tốt dẫn đường, dắt lối chúng ta đến bờ giải thoát, là những hành động sống...
-
Lịch sử Chùa Am
viết về những nhân vật có tinh thần yêu nước, có ý chí kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm. Viết lịch sử là phải nói rõ hai phần: tinh thần và vật chất. - Phần một là nói về tinh thần: nói lên đường lối cách thức, phương...