Gợi ý
-
Tâm đóng mở sáu căn
là tâm chủ động điều khiển sắc ấm (thân tứ đại).
-
Tự do trong pháp luật
có nghĩa là người dân phải tuân thủ và giữ gìn pháp luật không để vi phạm. Nhờ có pháp luật người dân sống tự do nhưng không được ỷ mạnh hiếp đáp người khác. Nhờ có pháp luật người dân sống tự do nhưng không được tự do giết...
-
Cách thức yểm ly con mắt
con mắt nhìn thấy mọi vật, biết rõ mọi vật mà không sinh tâm tham đắm ham muốn... mọi vật. (tức không có bất cứ niệm nào về vật thấy)
-
Định Kim Cang
là định tưởng chứ không phải Tứ Thần Túc. Kim Cang định chỉ có Tổ mới có.
-
Huân tập sở tri chướng
học nhiều giáo lý, tích luỷ kiến thức thế gian.
-
Ly dục ly bất thiện pháp
là “Tứ Chánh Cần”. Người mới tu tập phải dùng tri kiến giải thoát để hằng ngày ly dục ly bất thiện pháp. Người nào siêng năng trong từng phút, từng giây ly dục ly bất thiện pháp thì người ấy luôn luôn ở trong tâm bất động.Tâm luôn luôn...
-
Ngăn
là ngăn ngừa, ngăn chặn, ngăn cản không cho vào.
-
Phước vô lậu
tức là làm chủ sự sống chết và cũng chính là làm chủ nhân quả của kiếp người. Duy chỉ có pháp môn của Phật giáo Nguyên Thủy thì mới hưởng được phước vô lậu. Các pháp môn của Đại Thừa chỉ dạy tu tập chẳng mê muội nhân quả,...
-
Tâm giải thoát không còn khổ đau
sống với tầm thiện thì tâm ta thanh tịnh không có hoàn cảnh, đối tượng nào, khiến tâm ta dao động. Là nhập Bất Động Tâm Định hay là nhập Vô Tướng Tâm Định..
-
Tự mình đoạn diệt ác pháp và lòng ham muốn
Đoạn diệt có nghĩa là làm cho đứt đoạn, lìa ra và làm cho tiêu mất không còn tới lui được nữa. Ác pháp có nghĩa là những hành động thân, miệng, ý của mình làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh.Lòng ham muốn là một...
-
Thực hành
là làm theo phương pháp đã dạy, phương pháp dạy như thế nào thì làm đúng như thế nấy. Thực hành là biến ra hành động theo đúng lời dạy không làm sai.
-
Cách tu tập Thân thiện hành
hằng ngày phải tu tập ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp, như vậy là tu tập pháp môn Tứ Chánh Cần. Muốn tu tập Tứ Chánh Cần ra hành động thì phải tu tập Định Niệm Hơi Thở, Định Chánh Niệm Tỉnh Giác, Định Sáng...
-
Định là duyên của Như Chơn
Như Chơn tức là Định mà định là Tâm Bất Động. Khi tâm Bất Động không còn niệm vọng tưởng và hôn trầm, thùy miên, vô ký xen ra, xen vô thì tâm sẽ có một niềm vui An Lạc.
-
Ly hỉ trú xả nhập Tam Thiền
thì phải tịnh chỉ sự hoạt động của tưởng uẩn hay vượt qua thế giới tưởng, tức là lìa xa 18 loại hỷ tưởng. Lìa hết 18 loại hỷ tưởng này thì nhập Tam Thiền.
-
Ngăn ác
tức là ngăn các niệm ác khởi. Dù niệm đó thiện nhưng vì tâm chúng ta chưa ly dục ly ác pháp hết nên thiện đó vẫn còn là ác pháp chớ không phải là thiện pháp thật sự. Hiện giờ trong tâm chúng ta có một niệm thiện thật...
-
Tâm hành
là tâm khởi ra niệm này niệm kia, là tâm ở trong sự hoạt động tư duy, là sự hoạt động quán xét tư duy của tâm. “Cảm Giác Tâm Hành” là cảm nhận từng sự tư duy đó của tâm.
-
Tự mình thắp đuốc lên mà đi
tức là tự mình hãy tác ý tâm BẤT ĐỘNG thì sẽ chứng đạo.
-
Thực hành Tu tập
là làm theo phương pháp đã dạy, phương pháp dạy như thế nào thì làm đúng như thế nấy. Nghĩa của thực hành là biến ra hành động theo đúng lời dạy không làm sai. Tu tập có nghĩa là sửa đổi tâm tánh, thiện xảo trong các pháp thực...
-
Cái biết của con người
có ba cái: 1/ Cái biết của ý thức (cái biết do sự phân biệt của sáu thức hằng ngày). 2/ Cái biết của tưởng thức (cái biết trong giấc mộng). 3/ Cái biết của tâm thức (cái biết của thức uẩn, cái biết siêu không gian và thời gian,...
-
Ngăn ác diệt ác pháp và ly dục ly ác pháp
tẩy sạch tâm tư khỏi các chướng ngại pháp.