Gợi ý
-
Tâm ly dục ly ác pháp
là giải thoát phần thô về vật chất (không cải tài sản, không gia đình, không nhà cửa, thiểu dục tri túc, ba y một bát, không có sự ràng buộc, không bị dính mắc), giải thoát phần nội tâm (năm triền cái).Hai phần này gom lại là tâm không...
-
Minh Hạnh Túc
nghĩa là bậc có đầy đủ trí tuệ và đức hạnh. ¨Trí Tuệ gồm đủ có ba: - Ý thức tuệ. - Tưởng thức tuệ. - Tam minh tuệ (Tam Minh Tuệ gồm có ba: - Vô thời gian tuệ. - Vô không gian tuệ. - Vô lậu tuệ). Đức...
-
Người chưa giác ngộ chân lí
nên nghe ai nói gì hợp với quan điểm của mình là tin ngay liền. Tin một cách mù quáng, vì thế, bỏ hết cả cuộc đời đi theo tôn giáo mà chẳng có lợi ích gì và sự tu hành cũng chẳng đến đâu cả. Các bạn có thấy...
-
Quán tâm
là xem rất kỹ về tâm, tâm đang động hay tâm đang tịnh, tâm đang tịnh là tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Còn khi nào tâm mất thanh thản, an lạc và vô sự là tâm rơi vào hai trạng thái một là bị hôn trầm, thùy...
-
Tâm ly dục ly ác pháp chưa thật sạch
coi chừng có tưởng lực xuất hiện. Khi còn đang dùng dụng cụ rốt ráo Thân Hành Niệm để tu tập cho tâm ly dục ly ác pháp thì đó là tu tập làm cho ý thức thanh tịnh. Đạo Phật lấy “Thân Hành" mà tu tập cho tâm được...
-
Tuệ căn
Tuệ là những hành động tâm thức của chúng ta; căn là cội gốc. Vậy Tuệ căn có nghĩa là cội gốc trí tuệ nơi tâm thức. Theo quan niệm của Phật Giáo Nguyên Thuỷ thì ý thức không thể gọi là trí tuệ mà gọi là tri kiến, bởi...
-
Thọ là duyên của Ái
hưởng thụ những vật chất nên thường cảm nhận thích thú. Muốn có Cảm Thọ thì phải có sự xúc chạm, nếu không có Xúc Chạm thì Cảm Thọ không biết gì cả.Ví dụ: Muốn thưởng thức một miếng ăn ngon thì phải ăn thực phẩm đó.Khi món ăn đó...
-
Cấm tà dâm
là “Giới đức chung thủy”. Người không tà dâm là thân và tâm của họ chung thủy, trung thành, tình nghĩa, chân thật. Một bậc Thánh cư sĩ thì không thể nào còn tà dâm. Còn tâm tà dâm thì làm sao gọi là Thánh cư sĩ được.Giới Đức Chung...
-
Người chứng quả A La Hán
có đủ Tứ Thần Túc làm chủ sự sống chết, chấm dứt luân hồi, vì thế Tam minh, lục thông không thể thiếu.
-
Quán tâm định tỉnh
là đề mục phá tâm si, vì vậy phải cố gắng tu tập với đề mục này cho nhuần nhuyễn. Khi tu tập đã nhuần nhuyễn thì không bao giờ có hôn trầm thùy miên và vô ký, tu tập chưa nhuần nhuyễn thì sẽ bị hôn trầm thùy miên...
-
Tâm ly dục ly bất thiện pháp
là tâm nhập tứ niệm xứ. Sau khi nhập tứ niệm xứ xong ta mới ly dục ly ác pháp nhập Sơ Thiền.
-
Thọ lạc
là chạy theo dục lạc thế gian như ăn uống, ngủ nghỉ phi thời, chạy theo tâm dâm dục, lấy của không cho, không từ bỏ vọng ngữ, không từ bỏ thuốc lá, rượu men, không từ bỏ trang điểm, ca hát, không nhẫn nhục, tuỳ thuận, bằng lòng, không...
-
Cẩn ngôn
suy tư rồi mới nói và giảm tốc độ nói (có thì giờ suy nghĩ trước khi nói). Phải thường xuyên như lý tác ý câu này "Ta không nói thì thôi, mà nói ra thì phải làm vui lòng người".
-
Đức cung kính và tôn trọng
gồm có ba cách cung kính và tôn trọng: 1 - Cung kính và tôn trọng pháp. 2 - Cung kính và tôn trọng người. 3 - Cung kính và tôn trọng mình.
-
Học Pháp
là học và tu tập giới luật và 37 phẩm trợ đạo. Nếu học và tu tập một cách lơ là, cho có hình thức thì đó là tâm rừng rú. Muốn xả bỏ tâm rừng rú đó thì phải tinh tấn siêng năng tu tập Tứ niệm Xứ.
-
Mích tội diệt trách
làkhông được nhắc lại những lỗi lầm của người khác, khi việc đó đã được phán xét cử tội và Tỳ kheo phạm tội đã thọ chịu sám hối lỗi lầm của mình xong. Người đã học được Mích tội diệt trách là người vừa giữ được khẩu nghiệp thanh...
-
Quán tâm vô thường
Hằng ngày quán tâm vô thường để chúng ta không bị kiến chấp Linh hồn, Phật tánh thường hằng của tà giáo ngoại đạo. Và luôn nhờ có quán tâm vô thường nên từng tâm niệm sanh khởi chúng ta không bị dính mắc và chấp đắm.Đây là tu tập...
-
Tâm ly hỷ
là tâm hết chiêm bao.
-
Cẩn thận
mang theo hai tính chất chánh và tà, nên nói: Cẩn thận trong chánh niệm hoặc Cẩn thận trong tà niệm. Đức Cẩn thận không có phương pháp tu tập, chỉ hằng ngày tập sống cẩn thận mà thành thói quen, nên nó không có phương pháp gạn lọc tâm...
-
Đức hạnh
là thiện pháp, mang lại cho con người một cuộc sống an vui và hạnh phúc, là hành động sống không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh hằng ngày của mỗi con người. Đức hạnh gồm có: 1- Ba đức hạnh tại gia: Nhẫn nhục,...