Gợi ý
-
Triển khai tư tuệ trong ý hành niệm, khẩu hành niệm, thân hành niệm
để ly dục, ly ác pháp, để tu luyện tập đức nhẫn nhục.
-
Chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ
là Thông suốt Tam Minh.
-
Gieo nhân thiện, diệt nhân ác
là hằng ngày phải sống bằng những hành động thiện, tức là luôn suy nghĩ những điều thiện và ngăn chặn những ý niệm điều ác; luôn nói những lời lành và ngăn chặn những lời nói ác; luôn làm những việc lành và ngăn chặn làm những việc ác.
-
Khi ăn, uống, nhai, nuốt
phải cẩn thận trong khi ăn uống kẻo nhai nuốt lầm chúng sanh. Thí dụ khi ta vội vã ăn một cái bánh có mấy con kiến là ta nuốt chúng luôn. Ta phải từ từ, lấy que nhỏ đưa con vật (kiến, sâu) ra khỏi thức ăn của ta...
-
Muốn giữ gìn giới sống chế ngự thân
thì hằng ngày các bạn nên nhớ dùng pháp như lý tác ý: “Phải tỉnh giác trên từng thân hành, không được để thân hành làm theo thói quen”. Với câu này các bạn phải nhắc thường xuyên tác ý hoặc tác ý một câu khác: “Với tâm định tỉnh...
-
Nhà làm tôn giáo háo danh
làm cho tôn giáo biến thái, mất gốc, mất hướng đi đúng đắn của tôn giáo đó. "Nhà làm tôn giáo háo danh" không nghĩ đến sự lợi ích của tín đồ, tự kiến giải kinh sách một cách bừa bãi, theo quan niệm riêng tư của mình bằng tưởng...
-
Súc sanh
là trạng thái ti tiện nhỏ mọn, ích kỷ.
-
Tịnh chỉ khẩu hành
Khẩu hành là sự hoạt động của miệng. 1- Miệng dùng để ăn, 2- Miệng dùng để nói chuyện. Nghĩa đen của “tịnh chỉ khẩu hành” là dùng tâm thanh tịnh (tức là năng lực Thất Giác Chi) dừng sự hoạt động của miệng nhập Nhị Thiền, tức là dừng...
-
Thánh Đức Hiếu Sinh
là lòng thương yêu sự sống của muôn loài trên hành tinh này, xuất hiện theo từng cấp độ: 1- Cấp độ thứ nhất: con người biết thương con người. 2- Cấp độ thứ hai: con người biết thương các loài động vật khác.3- Cấp độ thứ ba: con người...
-
Chướng ngại pháp
không khác dục và ác pháp nhưng còn rõ nghĩa hơn. Ví dụ như ngồi kiết già hai chân đau, đó là chướng ngại pháp; sáng muốn ăn, chiều muốn uống sữa, đó cũng là chướng ngại pháp; v.v...
-
Muốn giữ gìn sáu căn
thì trước tiên phải phòng hộ và sau đó mới ngăn chặn. Phòng hộ thì có HẠNH ĐỘC CƯ là đệ nhất pháp, còn ngăn chặn thì có pháp NHƯ LÝ TÁC Ý.
-
Nhàm chán
không có nghĩa là chán đời, mà có nghĩa là thấu suốt được vạn pháp không có thực thể, nên tâm không còn tham đắm và dính mắc nó nữa.
-
Thánh Duyên Giác
là người xông thẳng vào cửa THỌ giữ tâm bất động: THỌ LẠC không tham, THỌ KHỔ không sợ. Từ chỗ giữ tâm bất động này phá vỡ các duyên khác như: ái, hữu, thủ, sanh, ưu, bi, sầu, khổ, bệnh, tử; do đó, thế giới quan đau khổ của...
-
Chương trình giáo dục đào tạo lớp ngũ giới
là một chương trình chọn lựa để đưa người vào lớp chuyên tu. Vào tu viện Chơn Như là vào đại giới đàn không được đi đây đi đó tự do, khi đi ra khỏi giới đàn mà không có duyên sự chính đáng thì không được rời khỏi giới...
-
Giữ gìn giới của Thánh hiền không tổn khuyết
là giữ gìn giới luật nghiêm nhặt không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào. Vì giới luật là pháp môn ly dục ly ác pháp; giới luật là đức hạnh nhân bản - nhân quả sống không làm khổ mình, khổ người và khổ cả hai; giới luật...
-
Muốn giữ gìn tâm không còn tham, sân, si, mạn, nghi
thì luôn lúc nào cũng phải nhớ nhắc tâm: “Tâm không được phóng dật, phải định vào thân đi” hay “Tâm định vào hơi thở đi”, hoặc “Tâm như đất lìa tham, sân, si, mạn, nghi đi”. Trong tất cả câu pháp hướng này, tùy theo mỗi người mà chọn...
-
Nhãn căn
là con mắt.
-
Chọn lựa pháp thiện
có hai cách: 1.- Chọn lựa pháp thiện loại trừ pháp ác tức là tu tập Định Vô Lậu, mà trong kinh dạy: “Với trí tuệ suy tư, tư duy, thẩm sát pháp ấy trong khi ấy Trạch Pháp Giác Chi bắt đầu khởi lên”.Khi Trạch Pháp Giác Chi bắt...
-
Khi đắp y, mang bát
(trong nhóm 6 oai nghi tu tập: đi, đứng, liếc ngó, co duổi, đắp y mang bát, ăn uống thuốc men) Đắp y là mặc áo cà sa, áo vấn theo người Ấn Độ mặc; mang bát là mang một cái thố có nắp đậy dùng để đựng cơm và...
-
Muốn giữ tâm thanh thản, an lạc và vô sự
thì khi có một niệm tào lao nổi lên, phải nhắc tâm như thế nầy (Như lý tác ý) “Cái tâm phải thanh thản, không được nghĩ ngợi tào lao, vì nghĩ ngợi tào lao thì tâm bị phân chia ra tan nát khó mà vào thiền định được”.Khi biết...