Gợi ý
-
Tranh luận
là một cuộc tranh đấu, đánh đá nhau bằng ngôn ngữ, là một cuộc chiến tranh giết nhau bằng gươm miệng, lưỡi đao. Người tu sĩ Đạo Phật lấy tâm từ bi làm gốc, nên phải tránh xa những cuộc tranh luận, để thực hiện lòng từ bi của mình...
-
Cứu cánh mục đích
là tri kiến và giới luật. Đó là cứu cánh giữa Minh và Hạnh nên gọi là cứu cánh mục đích. Giới luật ở đâu là tri kiến ở đó, tri kiến ở đâu là giới luật ở đó, “Tri kiến làm thanh tịnh giới luật, giới luật làm thanh...
-
Hỷ lạc
là hân hoan vui vẻ và an lạc. Khi dẹp bỏ lòng ham muốn thì lại được tâm bất động thanh thản an lạc và vô sự.
-
Muốn chế ngự tâm
thì phải cố gắng giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh, sống đúng oai nghi tế hạnh của bậc Thánh Tăng. Lấy giới luật làm khuôn phép sống cho mình. Từ Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng, Chánh Tinh Tấn thuộc về Giới luật, tu tập...
-
Người không ham muốn
là người ít muốn biết đủ, không có nhiều nhu cầu. Người tu hành thì ăn uống đơn giản (nhưng ăn đầy đủ chất bổ dưỡng, nhất là những người chỉ ăn một lần trong ngày), không cầu kỳ, ăn cái gì cũng được, ngủ ở đâu cũng được, không...
-
Tâm vô minh
là lòng ham muốn. Có sự ham muốn là có sự vô minh. Vô minh ở đâu là ham muốn ở đó, ham muốn làm tăng thêm vô minh, vô minh làm tăng thêm ham muốn.
-
Tránh né
nghĩa là không dám gần gũi, tránh xa, không dám gặp mặt, không dám ở gần. Tránh né bằng sự tác ý hướng tâm hằng ngày để khi gặp cảnh mà biết phòng ngừa kịp thời.
-
Cứu cánh Phạm hạnh
là do giới luật. Một tu sĩ sống đúng giới luật, không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào là có giải thoát ngay liền. Giới ly dục ly ác pháp mà tâm ly dục ly ác pháp là tâm bất động, Tâm bất động là tâm không phóng...
-
Đường Về Xứ Phật
là tên của một bộ sách nhiều tập để chỉ cho cách thức tu tập đi đến chỗ làm chủ sanh, già, bệnh, chết của đạo Phật.
-
Muốn chiến thắng sự ham muốn dục lạc ở thế gian
thì phải thành tựu hạnh thiểu dục, có sức quán thông suốt và trí tuệ minh mẫn. Nhờ đó mà ta có thể sống cuộc đời tự túc, đơn giản, thanh tao và an nhàn. Ý thức rõ sự tai hại của tâm dục lạc và lợi ích thiết thực...
-
Người không nhiệt tâm
chấp hành tu tập không đúng lời dạy, thường để thất niệm nên không có kết quả giải thoát. Những người tu theo đạo Phật mà tâm đời không muốn rời bỏ, chỉ là người tu chơi, mất thời giờ của họ một cách vô ích.
-
Rõ như thật
Rõ như thật có hai nghĩa: 1- Biết rõ như thật pháp của Phật dạy, không bị lầm lạc pháp của ngoại đạo. 2- Hiểu rõ nghĩa lý thiện pháp và ác pháp đúng như lời đức Phật đã dạy.
-
Tâm vô sự
Cách giữ tâm vô sự, thư giãn thì điểm quan trọng cần biết là mỗi niệm khởi lên đều mang theo tính chất sai bảo mình làm, hoặc không có tính chất sai bảo làm. Phải nhớ là khi niệm nào sai bảo mình làm gì thì nhất định không...
-
Tránh sự khởi lên chỉ trích
là khi muốn chỉ trích ai một điều gì thì nên dừng lại liền không được nói ra và chấm dứt tư tưởng đó vì ý nghĩ tư tưởng đó xấu, ác.
-
Hỷ lạc do ly dục sanh
không phải loại hỷ lạc trong 18 loại hỷ tưởng. Hỷ lạc do ly dục, ly ác pháp sanh thì không còn dục, vì thế mà gọi là hỷ lạc do ly dục sanh. Hỷ lạc của ý thức dục, hỷ lạc của tưởng thức dục đều phải xả hết...
-
Muốn cho giới luật được nghiêm chỉnh
thì phải tu tập Tứ Chánh Cần và Tứ Niệm Xứ. (Trong Tứ Chánh Cần có các pháp cần tu tập là Định Niệm Hơi Thở, Định Vô Lậu, Định Sáng Suốt và Định Chánh Niệm Tỉnh Giác). (Trong Tứ Niệm Xứ có các pháp tu tập là Tứ Niệm...
-
Người không nói lật lọng
là người không có làm phiền muộn bà con lối xóm, luôn luôn đem lời nói hòa giải giúp cho mọi người sống trong xã hội được an vui, hạnh phúc. Người không nói lật lọng, không nói lưỡi hai chiều, thường dùng lời êm ái, an ủi, khuyên giải...
-
Sa môn
(theo nghĩa hẹp) Sa môn chỉ một vị tu sĩ đã thọ đầy đủ giới luật của Phật giáo. Sa môn là một người xa lìa ân ái, xuất gia tu hành, chế ngự các căn, không nhiễm ái dục, có lòng thương xót tất cả mọi người, không làm...
-
Tâm xả hành ấm
là tâm nhập Tứ thiền.
-
Tự tri diệt trách
là tự mình phát lồ tội trạng để sám hối;