Gợi ý
-
Tất cả pháp lấy bất tử làm chỗ thể nhập
tất cả các pháp lấy bất tử làm chỗ vào vĩnh cửu. Chỗ bất tử là tâm bất động. Những danh từ để chỉ cho nghĩa này: Bất tử tâm hay bất động tâm. Những trạng thái tâm này được gọi tên theo thiền định là Bất Động Tâm Định...
-
Trên thân quán thân
có nghĩa là dùng mắt nhìn thấy, tai lắng nghe, cảm nhận xúc chạm và ý thức quan sát ngay trên thân. Nếu thân có đau nhức chỗ nào liền biết ngay, thân đi biết thân đi, thân ngồi biết thân ngồi, thân nằm biết thân nằm, thân đứng biết...
-
Con đường trung đạo
là con đường vượt ra khỏi hai cực đoan, gồm có 12 nhân duyên: Từ duyên Vô Minh khởi nên duyên Hành khởi. Từ duyên Hành khởi nên duyên Thức khởi. Từ duyên Thức khởi nên duyên Danh Sắc khởi. Từ duyên Danh Sắc khởi nên duyên Lục Nhập khởi.Từ...
-
Độc Giác Phật
Những vị Phật độc giác là phải tự mình tìm lấy pháp tu hành, không theo một giáo pháp nào cả, và tu chứng giải thoát có nghĩa là vị Phật độc giác phải làm chủ sanh, già, bịnh, chết và chấm dứt luân hồi như Phật Thích Ca Mâu...
-
Ức niệm diệt trách
là đừng nhớ lại những lỗi lầm của người khác, hãy bỏ qua, không nhớ lại, không bươi móc nhắc lại chuyện cũ, không bươi móc chuyện xấu của người khác.
-
Muốn có công đức và phước báo
thì phải tu Thập Thiện, làm tất cả những điều thiện, do hành động thiện mà hưởng được phước báo và công đức, chứ không phải giữ xá lợi mà có được phước báo. Giữ xá lợi của người chết, có nghĩa là ta biết ơn người đó cũng như...
-
Sáu cõi luân hồi
tức là sáu đẳng cấp sống của muôn loài vạn vật trên hành tinh này, trong đó có con người, vì con người được xem như một loài động vật.
-
Tất cả pháp lấy Niết Bàn làm cứu cánh
“Tất cả pháp lấy tâm bất động làm nơi tột cùng của sự giải thoát”. Phật giáo lấy mục đích là tâm bất động trước các pháp và các cảm thọ. Đó là sự rốt ráo tận cùng của Đạo Phật.
-
Tưởng thức phân biệt
là không có đối tượng.
-
Con đường tu tập giải thoát
theo những lời dạy của phật Sakya Gotama trong các kinh nguyên thủy chữ Pali.
-
Độc thoại
là mình nói chuyện với mình, đừng hiểu lầm độc thoại là sự suy tầm, tức là tư duy, suy nghĩ. Nên phân biệt rõ ràng lúc nào là tâm hướng đến độc thoại, lúc nào là tâm hướng đến suy tầm. Khi độc thoại hay suy tầm đều nên...
-
Người sống phòng hộ sáu căn - (độc cư)
tuy họ tiếp xúc với mọi người mà hạnh độc cư không lìa. Bởi vì năm giới đức họ phải giữ gìn nghiêm chỉnh theo đúng pháp, nghĩa là lúc nào lòng yêu thưong của họ cũng ngự trị trong tâm như hình với bóng không lìa xa nửa bước,...
-
Sáu dục
gồm có: 1- Nhãn thức dục, 2- Nhĩ thức dục, 3- Tỷ thức dục, 4- Thiệt thức dục, 5- Thân thức dục, 6- Ý thức dục. Sáu dục tiếp xúc sáu trần tăng trưởng tâm tham, sân, si, mạn, nghi.Do tăng trưởng tâm tham, sân, si, mạn, nghi mà sinh...
-
Tập Đế
Tập có nghĩa là nơi tập hợp mọi sự đau khổ, phiền não của con người. Tập còn có nghĩa là nơi chứa nhóm, dồn thêm mỗi ngày một nhiều hơn. Đế có nghĩa là sự thật, đúng đắn không sai. Tập Đế là nguyên nhân của mọi sự khổ...
-
Tưởng trần
gồm có 6: 1/ Sắc tưởng, 2/ Thinh tưởng, 3/ Hương tưởng, 4/ Vị tưởng, 5/ Xúc tưởng, 6/ Pháp tưởng.
-
Tri kiến “luật nhân quả thiện ác”
để ngăn ác, diệt ác pháp, khởi thiện, tăng trưởng thiện pháp. Nên tâm ly, dục ly ác pháp nhập Sơ Thiền. Tâm ly dục ly ác pháp nhập Sơ Thiền là tâm đã thanh tịnh, tức là tâm không phóng dật. Tâm không phóng dật tức là tâm đã...
-
Con đường tu tập theo Phật
phải trải qua ba giai đoạn: 1- Giai đoạn thứ nhất: “Để chứng đạt những gì chưa chứng đạt (Ly dục ly ác pháp)”. 2- Giai đoạn thứ hai: “Để chứng đắc những gì chưa chứng đắc (Nhập Bốn Thiền)”.3- Giai đoạn thứ ba: “Để chứng ngộ những gì chưa...
-
Sáu loại tu sĩ - (Tỳ kheo)
1/ Tỳ kheo, thuộc về Bắc Tông Đại Thừa Giáo, chuyên cúng bái, tán tụng, kệ ngâm (ứng phú đạo tràng). Tỳ kheo này ít học giáo lý, chùa là nơi sinh sống như một gia đình. Họ có vợ, có con, tự làm ăn mọi nghề nghiệp như một...
-
Tập khí
là những hành động thân và tâm lặp đi, lặp lại nhiều lần trong một việc gì, trở thành những thói quen mà không thể bỏ được trong một sớm một chiều. Khi tu tập khéo giữ gìn tâm bằng cách dùng ý thức tri kiến ly dục, ly ác...
-
Tri kiến duyên “sanh”
sanh tức là các pháp, tri kiến tức là biết rõ, nghĩa là biết rõ các pháp “Vô thường, khổ, không, vô ngã”, biết rõ các pháp như vậy, đồng thời dùng sức tỉnh thức để không bị lôi cuốn, chìm đắm, dính mắc trong các pháp.Do đó mới gọi...