Gợi ý
-
Xúc tưởng hỷ lạc
là một trạng thái do tưởng uẩn sanh ra để làm ta thích thú hoan hỷ trong khi ngồi thiền vắng vọng tưởng có cảm nhận sự an lạc, đó là đã rơi vào thiền tưởng. Sự an lạc ấy gọi là xúc tưởng hỷ lạc. Còn khi nào ngồi...
-
Xứ này xứ khác
có nghĩa niệm này niệm khác.
-
Bốn định vô sắc
gồm có: Không Vô Biên Xứ Tưởng, Thức Vô Biên Xứ Tưởng, Vô Sở Hữu Xứ Tưởng, Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ.
-
Lòng ham muốn năm món dục lạc
tài = tiền của; sắc = sắc đẹp; danh = danh vọng; thực = ăn uống; thùy = ngủ nghỉ. Mong cầu mà được toại nguyện thì sanh tâm vui mừng, hớn hở, còn ngược lại thì buồn khổ, sầu não.
-
Pháp Thân Hành Tỉnh giác
Giai đoạn 1- Đi kinh hành 10 bước hoặc 20 bước rồi đứng lại nghỉ. Trong thời gian đứng nghỉ phải tập trung tâm vào hơi thở, nghĩa là biết hơi thở ra và hơi thở vào; đếm từ 5 đến 20 hơi thở. Khi nhiếp tâm trong hơi thở...
-
Thiền hữu sắc
dùng ý thức mà tu. Bốn thiền hữu sắc và bốn thiền vô sắc tu hành khác nhau, không giống nhau chút nào, sự tu hành của hai loại thiền này cách biệt rất xa và cũng không phải là hai bậc thang của một cây thang.Người muốn nhập định...
-
Tâm Bất động thanh thản an lạc
“Ly dục, ly bất thiện pháp. Do ly dục sinh hỷ lạc.” Danh từ Hỷ Lạc ở đây có nghĩa là Hân Hoan Vui Vẻ và An Lạc. Khi dẹp bỏ Lòng Tham Muốn thì lại được tâm Bất Động, Thanh Thản, An Lạc, Vô Sự. Biết rõ chân lý...
-
Tâm bất lạc
là tâm phiền não, khổ đau lo rầu, sợ hãi, khóc thương, tâm trạo hối, tâm loạn động, v.v... Bất lạc tức là lậu hoặc bất lạc là sự chưa chứng đạt. Trong bài kinh Bát Thành này dạy chúng ta nên vững trú ở trạng thái hoan hỷ thì...
-
Đi kinh hành có lực đẩy hay Đi kinh có trạng thái hỷ lạc
là do hành tưởng và xúc tưởng hỷ lạc.
-
Nói lời hung ác
là nói ác cho kẻ khác, nói người ta hung dữ; phao phản người, luôn luôn bươi móc việc xấu của người. Người nói lời hung ác là người cọc cằn, thô lỗ, mắng nhiếc nguyền rủa kẻ khác; thề thốt độc địa, khiến cho người ta lo sợ, hổ...
-
Ý thường tâm niệm thương xót người khác
tức là lòng “BI”. Lòng bi là lòng thương xót chúng sanh, khi thấy chúng sanh trong cơn hoạn nạn hay bệnh tật khổ đau hoặc đứng trước cái chết sắp đến, chúng ta không thể làm ngơ được.
-
Lời nói hung ác
là lời nói ác cho kẻ khác, nói người ta hung dữ, phao phản người, luôn luôn bươi móc việc xấu của người. Lời nói hung ác có nhiều loại: a. Lời chửi mắng, b. Lời thề thốt, c. Lời nói xấu người khác, d. Lời chê bai người khác,...
-
Hạnh uế ác
sống làm khổ mình, khổ người và sống làm khổ tất cả chúng sanh; sống không ngăn ác, diệt ác pháp.
-
Tâm diệt tầm ác
là tâm dừng được sáu thức.
-
Định Chánh Niệm Tỉnh Giác
gồm có hai phần: 1- Tu tập Tỉnh thức trên bước đi. 2- Tu tập Tỉnh thức trong những hành động sống hằng ngày. Tỉnh thức trên bước đi gồm có bốn giai đoạn tu tập: 1/ Giai đoạn thứ nhất: Đi kinh hành nhưngười vô sự.Trước khi đi nên...
-
Cách thức yểm ly các sắc
con mắt nhìn thấy mọi vật, biết rõ mọi vật mà không sinh tâm tham đắm ham muốn... mọi vật. Do lục nhập này (Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Pháp) ta không chấp nhận; ta không chấp nhận tức là yểm ly.
-
Ngăn ác
tức là ngăn các niệm ác khởi. Dù niệm đó thiện nhưng vì tâm chúng ta chưa ly dục ly ác pháp hết nên thiện đó vẫn còn là ác pháp chớ không phải là thiện pháp thật sự. Hiện giờ trong tâm chúng ta có một niệm thiện thật...
-
Tâm lìa ý muốn và diệt tầm ác
là tâm thanh tịnh.
-
Định vô sắc
dùng tưởng thức mà tu. Bốn thiền vô sắc và bốn thiền hữu sắc tu hành khác nhau, không giống nhau chút nào, sự tu hành của hai loại thiền này cách biệt rất xa và cũng không phải là hai bậc thang của một cây thang.Người muốn nhập định...
-
Cảnh giác
là pháp thế gian, không phải là một pháp môn tu tập. Cảnh giác là tâm lo sợ nghi ngờ, là sự đề phòng, là nỗi lo lắng, luôn luôn nghi ngờ người này người kia, là để phòng những đối tượng hại mình, chứ không lưu ý từng hành...