Gợi ý
-
Lạc là duyên của Định
Khi tâm có Định thì phải có Lạc; Tâm có Định mà không có an lạc thì Định đó không phải là Định của Phật giáo. Khi tâm có An Lạc thì thân tâm phải có cảm giác Khinh An nghĩa là thân tâm khi có Định thì thân tâm...
-
Như Lý Tác Ý Dẫn Tâm Vào Đạo
là pháp môn dẫn tâm vào Đạo. Như Lý Tác Ý Dẫn Tâm Vào Đạo là một phương pháp để làm chủ Sanh, Già, Bệnh, Chết. Nếu một người chịu khó tu tập một thời gian, khi pháp này đã trở thành một Năng Lực Của Ý Thức thì tất...
-
Muốn quét sạch các chướng ngại pháp trên thân, thọ, tâm và pháp
thì phải biết dùng pháp như lý tác ý và phải tập an trú cho được trên thân hành nội và thân hành ngoại. Tác ý phải đúng đối tượng của nó thì nó mới đi, còn tác ý không đúng đối tượng thì nó không đi. Tu tập như...
-
Như lý tác ý năm thủ uẩn
là pháp môn Tứ Niệm Xứ đạt được tâm định tỉnh nhu nhuyễn, dễ sử dụng; tu tập như vậy sẽ chứng từ quả Dự Lưu đến quả A La Hán. Nếu không có pháp như lý tác ý thì sẽ tu thiền định tưởng của ngoại đạo, chứ không...
-
Ta đã chân chánh giác ngộ
đức Phật muốn giới thiệu pháp môn mà Ngài đã tu chứng quả thật sự giải thoát, đó là pháp môn “Giới, Định, Tuệ”.
-
Bảy Giác Chi
gồm có: 1- Niệm Giác Chi, 2- Tinh Tấn Giác Chi, 3- Khinh An Giác Chi, 4- Hỷ Giác Chi, 5- Định Giác Chi, 6- Xả Giác Chi, 7- Trạch pháp Giác Chi.
-
Giới hạnh giới hành sắc trần
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua giới hành sắc trần như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v.. Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh nghiệp.
-
Tu tập tâm vô lậu bằng pháp Như Lý Tác ý
Muốn đạt được tâm vô lậu, như mùi hôi thối bằng pháp Như Lý Tác ý, phải dùng pháp Như Lý Tác Ý: “Tâm phải bất động, mùi hôi thối là hương trần. Hương trần là pháp vô thường lúc có, lúc không ta chẳng hề sợ hãi.Hương trần hãy...
-
Bậc đại tu hành chẳng lạc nhân quả
Chữ “lạc” ở đây có nghĩa là rơi, bị, nghĩa là bậc đại tu hành không bị nhân quả tác dụng thân nhân quả duyên hợp, đó là hiểu sai. Đã mang thân nhân quả thì phải có tai nạn, bệnh tật; thân nhân quả vẫn là thân nhân quả...
-
Bậc Hiền Trí
Người chỉ lỗi và khiển trách chúng ta để chúng ta trở thành người tốt, có đạo đức; bậc Hiền Trí dám nói thẳng, dám chỉ lỗi, dám khiển trách những chỗ sai lầm của cuộc đời cũng như trong Đạo, để cho mọi người biết mà cố gắng sửa...
-
Thất Giác Chi
là bảy chi phần giác ngộ giải thoát hay là bảy pháp dùng trí tuệ hiểu biết tu tập làm chủ sanh, già, bệnh, chết chấm dứt tái sanh luân hồi. Thất Giác Chi gồm có:1- Niệm Giác Chi. 2- Tinh Tấn Giác Chi.3- Khinh An Giác Chi. 4- Hỷ...
-
Bậc ly dục ly ác pháp
là những bậc nhập vào dòng Thánh (nhập lưu), nên được gọi là Thánh đệ tử Phật.
-
Bậc Mâu Ni đạo sĩ
là bậc đạo sĩ đầy đủ những năng lực siêu việt không có một người nào hơn được.
-
Bậc Thánh nhân
là những người biết xấu hổ, biết sửa sai; biết xấu hổ, biết sửa sai tức là biết độc cư sống trầm lặng, sống trầm lặng, tức là cuộc sống Thánh thiện; cuộc sống Thánh thiện là cuộc sống của những bậc Thánh nhân, cho nên người phàm phu tầm...
-
Bậc thiện hữu tri thức
là bậc tu hành đúng chánh pháp của Phật và đã tu chứng đạo. Người tu hành chân chánh, đầy đủ công đức siêng năng, không lười biếng, xa lìa tâm kiêu mạn, nhẫn nhục, nhân từ, một mình ở nơi thanh vắng tu tập, một mình đạt được Niết...
-
Làm chủ trực tiếp tịnh chỉ các đau khổ của sanh, già, bệnh, chết
tức là trực tiếp tịnh chỉ các trạng thái đau khổ của sanh, già, bệnh, chết chứ không phải ngăn chặn không cho sanh, già, bệnh, chết hoặc ngăn chặn tai nạn đến với thân này. Thân nhân quả thì phải vay trả những điều thiện ác trước kia đã...
-
Xả bỏ những ác pháp
là xả bỏ những pháp tác động vào thân tâm làm khổ đau.
-
Tác ý sinh khởi ác pháp
là tác ý dục tham, dục sân, dục si... Người tu hành theo Phật giáo để cầu sự giải thoát thì không bao giờ tác ý dục tham, dục sân, dục si...
-
Xả Giác Chi
có hai cách: a- Xả Giác Chi thứ nhất, chúng ta không cần nhập định Tứ Thiền mà chỉ với tâm định tĩnh chúng ta nhìn các pháp với ý niệm xả ly, không một pháp nào còn dính mắc trong tâm của chúng ta nữa. Toàn cả vật chất...
-
Giới hạnh sắc giới hành
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua sắc tướng (sắc giới) như: đi, đứng, nằm, ngồi, ăn, uống, nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v... nhưng không dính mắc. Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là...