Gợi ý
-
Tri kiến thanh tịnh - (là tri kiến giải thoát)
Khi một hành giả sống một đời sống đạo đức thì đạo đức là giới hạnh. Giới hạnh làm cho tri kiến không có khởi ác niệm, không có những hành động ác, không có những lời nói ác. Nhờ thế được xem là tri kiến thanh tịnh tức là...
-
Chí nhân khổ cái khổ của người, vui cái vui của muôn loài. Cái vui này là cái vui vô lượng
Người tu sĩ Phật giáo thấy cái ác, cái khổ của người liền tìm cách khuyên ngăn đừng làm ác và giúp cho người thóat khổ, để đem lại cho người nguồn vui hạnh phúc, chứ không làm cho người khổ hoặc bơi móc chuyện xấu của nguời hoặc nói...
-
Giai đoạn I của Thiền Định
là giai đoạn LY, dùng ba hạnh Ăn, Ngủ, Độc cư làm đối tượng để tu tập, khắc phục cho được tâm ly dục.
-
Giải thoát
là tâm phải hết tham, sân, si, mạn, nghi, v.v... Giải thoát là tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ. Sống không làm khổ mình, khổ người; sống ly dục ly ác pháp; sống tâm không phóng dật là giải thoát.Bất cứ pháp nào xâm nhập...
-
Giải thoát của đạo Phật
là chỗ đẩy lui chướng ngại pháp trong thân và tâm. Hằng ngày, từng phút, từng giây siêng năng chuyên cần đẩy lui các chướng ngại pháp làm sao cho tâm không còn bất an. Tâm không còn bất an tức là giải thoát của đạo Phật hay gọi là...
-
Giải trình án
là phương pháp quán vô lậu để giúp cho tu sinh thông suốt nền đạo đức nhân bản – nhân quả, mà đức Phật thường dạy và nhắc nhở chúng ta khi mới bắt đầu học Phật: “Những gì thông suốt cần phải thông suốt”.Muốn thông suốt những gì cần...
-
Thai sanh
là những loài vật sanh con, những loài vật này được sanh ra sau loài sanh trứng (thuộc về ác nghiệp).
-
Muốn điều khiển làm chủ sự tái sanh luân hồi
thì phải tu tập Tứ Niệm Xứ để có Tứ Thần Túc.
-
Chịu thọ khổ trong cảnh địa ngục tại trần gian
để cho mọi người trông thấy cảnh bịnh tật, khổ đau tận cùng khi tu hành chưa đến nơi, đến chốn, bị tưởng giải mà viết dịch sai ý kinh sách khiến tín đồ Phật giáo hiểu sai kinh điển Phật giáo là tự mình phỉ báng Phật Pháp; Tăng,...
-
Siêng năng đẩy lui các chướng ngại trên thân và tâm
là trên các cảm thọ của cơ thể như: đau nhức, ngứa, v.v... phải tìm mọi cách để làm cho nó không còn đau khổ nữa. Còn khi tâm phiền não, tức giận, buồn khổ...phải tìm mọi cách làm cho nó không còn đau khổ nữa.Người đẩy lui được các...
-
Trí tuệ phải hiểu biết cái gì mới đoạn diệt khổ đau
Muốn thoát mọi sự khổ đau trong cuộc đời thì chỉ có lìa xa, hay từ bỏ, hoặc đoạn diệt tâm tham. Từ duyên trí tuệ về đoạn diệt là giải thoát.
-
Nghi triền cái
Là cái màn ngăn che nghi khiến cho ta không thấy, nhưng nghi vẫn còn y nguyên.
-
Kiến giải
là người tu thiền theo ngoại đạo, tu tập thiền định ức chế tâm “dừng vọng tưởng”. Khi vọng tưởng dừng, hành giả rơi vào định tưởng (Không Vô Biên Xứ Tưởng), từ đó triển khai tưởng tuệ. Hành giả tu đến đây có những “tiểu ngộ” hoặc “đại ngộ”...
-
Kiến hòa đồng giải
là có những ý kiến hay kiến giải nào trong sự tu tập có kết quả tốt, hay thì nên đem ra cùng nhau học tập.
-
Muốn được an trú lâu dài
thì phải biết cách tập luyện để sự an trú kéo dài hơn. Phải xem trong khoảng thời gian nào được an trú, rồi khi nào thấy nó bắt đầu lui dần, lúc đó phải sử dụng pháp Như Lý Tác Ý nào đã được an trú khi vào để...
-
Kinh sách kiến giải
là do người tu thiền theo ngoại đạo, tu tập thiền định ức chế tâm “dừng vọng tưởng” viết. Những kinh sách kiến giải này được phổ biến sâu rộng, trong mọi từng lớp con người ở xã hội, khiến cho mọi người đều sống trong tưởng tuệ, sống trong...
-
Sứ giả Như Lai
được đào tạo theo chương trình cấp tốc bằng hai hướng: 1- Chọn những tu sĩ có đặc tướng thiền định, đặc cách cho vào lớp Tứ Niệm Xứ nhập định và thực hiện Tam minh làm sứ giả Như Lai nòng cốt cho Phật giáo.2- Chọn những tu sĩ...
-
Diệt duyên Ái
Khi Cảm Thọ diệt thì Ái diệt. Do các Cảm Thọ có mà Ái mới có. Chúng ta phân biệt và cảm nhận được các Cảm Thọ. Ái có hai: 1- Ái Lạc có nghĩa là ưa thích, ham muốn, thương mến, dính mắc, chấp trước, luôn luôn chạy theo...
-
Diệt nghiệp đoạn ái
Diệt nghiệp là làm chủ thân tâm; đoạn ái là chấm dứt tái sanh luân hồi.
-
Thân hành ngoại
là hoạt động bên ngoài thân gồm có: đi, đứng, nằm, ngồi, co tay, duỗi chân, nói nín, cúi, gật, v.v...