Gợi ý
-
Nhận sự cúng dường đúng chánh pháp
thì không được nhận tiền, bạc, vàng, châu báu, y áo vải hàng tốt đẹp mà phải bằng vải hàng thô xấu.
-
Tu hành đúng
là hằng ngày, chỉ biết quan sát lại thân mình, tìm xem có những ác pháp nào xâm chiếm vào nó thì phải ngăn và diệt. Còn về tâm cũng vậy, khi có một niệm nào khởi lên lầm lỗi thì phải mau mau diệt. Hằng ngày mà nổ lực...
-
Thân hành nghiệp
là thân làm một việc gì,
-
Giới đức giới xả hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Không như thật rõ biết sự xuất ly khỏi dục tham đã khởi lên. Người ấy tàng trữ dục tham trong tâm
Ý nghĩa của câu này là không biết cách xuất ly dục tham, nên dục tham thường khởi lên chỉ còn có giữ gìn trong tâm nên gọi là nén tâm. Do đó dù có tu thiền định gì đi nữa thì vẫn bị sân, hôn trầm thùy miên, trạo...
-
Tu hành theo đạo Phật
là phải tự lực dùng sức lực của mình, luôn luôn phải trau dồi thân tâm và rèn luyện tu tập, cố sức xả bỏ những tâm niệm đầy tham muốn vàcác ác pháp đang vây quanh. Khi muốn xả bỏ như vậy, thì chúng ta không những cần phải...
-
Thân hành ngoại
là hoạt động bên ngoài thân gồm có: đi, đứng, nằm, ngồi, co tay, duỗi chân, nói nín, cúi, gật, v.v...
-
Viên mãn mọi thành tựu
là tất cả những pháp môn tu hành của Phật giáo đều đã tu hành xong.
-
Nhập định an trú
thì hơi thở nhẹ nhàng không phát ra tiếng động, thân bất động không giựt mình, nếu người không tu tập hoặc tu tập mà chưa nhập vào sức tỉnh thức cao thì khó phân biệt người ngủ và người an trú. Cho nên thấy ai ngồi bất động đều...
-
Sống đúng đạo đức nhân bản–nhân quả
là người sống thấy lỗi mình, không thấy lỗi người. Còn những người sống thấy lỗi người, là những người đang sống theo vòng nhân quả luân hồi sinh tử. Sống biết thương yêu và tha thứ mọi lỗi lầm của nhau là đạo.
-
Tu hành thiền định của đạo Phật
là ở chỗ ngăn ác diệt ác pháp và đẩy lui các chướng ngại pháp trong tâm, không phải chỗ ngồi thiền, tụng kinh, bái sám, niệm chú, niệm Phật, v.v… Người tu có đối tượng xả tâm nhanh, còn người tu không có đối tượng kết quả xả tâm...
-
Thân Hành Niệm
là một pháp môn nhưng gồm chung các Thân Hành. Các Thân Hành trong thân gồm có: 1.-Thân hành do tay, chân. 2.-Thân hành do miệng lưỡi. 3.-Thân hành do ý thức. Tu tập pháp môn Thân hành Niệm là tu tập tất cả 3 hành động Thân, Miệng, Ý.Thân...
-
Vinh quang
là làm một cái gì thành công, không có nghĩa là thăng quan tiến chức, người học trò thi đậu là vinh quang.
-
Giới đức hoan hỉ sống an tịnh
tức là tu tập tâm hoan hỉ, tu tập tâm hoan hỉ tức là tu tập hỉ vô lượng tâm. Sống nghiêm chỉnh giới đức hoan hỉ này thì sẽ tìm thấy sự an vui chân thật của Phật Giáo.
-
Không nói phản lại đối với đời
là đời sống như thế nào là phải nói đúng như thế nấy. Người nói không đúng sự thật của cuộc đời là nói phản lại cuộc đời. Nói phản lại cuộc đời là nói sai sự thật, nên những người nói phản lại cuộc đời là những người lạc...
-
Sống đúng khẩu hành thanh tịnh
hằng ngày trong mỗi hành động nơi “miệng”, của “miệng” đều phải tránh làm điều ác, luôn làm điều thiện, tức là không làm khổ mình, khổ người. Khẩu hành là những hành động nơi miệng, sự hoạt động của miệng.Miệng nói ra những điều thiện; thường nói ra những...
-
Tu hành tu sai
là dụng công quá nhiều, phí năng lượng, phí sức nên bị hôn trầm thùy miên vô ký tấn công.
-
Thân Hành Niệm làm thành căn cứ địa
là người tu hành khi ôm pháp Thân Hành Niệm phải kết hợp chặt chẽ từ hành động này đến hành động khác liên tục không có một kẽ hở, những hành động ấy phải miên mật kín như tường đồng vách sắt nên hôn trầm, thùy miên, loạn tưởng,...
-
Giới đức hỏa giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Không phải chiếc bè sang sông
là Tứ Vô Lượng Tâm, Tứ Bất Hoại Tịnh, và Giới Luật.