Gợi ý
-
Ăn uống phải tiết độ, không nên ăn uống phi thời
Vì muốn giải thoát ly dục ly ác pháp thì ăn uống phải đúng giới luật: "Thừa tự pháp chứ không thừa tự thực phẩm". Ăn uống đúng giới luật là không ăn uống phi thời, chỉ ngày một bữa. Người tu sĩ nào ăn uống hai ba bữa là...
-
Ăn uống trong phạm hạnh
tức là ăn uống luôn luôn loại trừ năm ấm cái không để năm ấm cái chi phối tâm mình.
-
Ân huệ lớn
tha mạng chết cho người (ân xá), cho vật (không sát sanh)
-
Ẩn bóng
để lập đức, lập hạnh và tu hành cho trọn vẹn hơn. Muốn được vậy thì nên tránh xa danh lợi đó là chùa to Phật lớn, Phật tử đông.
-
Giáo đoàn Chơn Như
với mục đích: Thứ nhất: Ổn định cư sĩ và tu sĩ đang theo học tại tu viện Chơn Như vào nề nếp oai nghi tế hạnh. Thứ hai: Chọn người giới đức làm sứ giả Như Lai đem nền đạo đức đến với mọi người. Thứ ba: Chọn người...
-
Muốn đoạn dứt các sự đau khổ - (lậu hoặc)
thì phải “như lý” giải thoát mà “tác ý”; Tâm có tham thì “Tham là ác pháp là khổ đau hãy đi, đi!” hoặc “Tham không phải là ta. Ta không chấp nhận ngươi, ngươi hãy đi, đi!”. Tâm có sân thì “Sân là ác pháp là khổ đau hãy...
-
Siêng năng ngăn ác, diệt ác pháp
là sống đúng đạo đức nhân bản - nhân quả để đem lại cho mình, cho người một niềm vui chân thật.
-
Muốn đoạn tận các lậu hoặc
thì phải tu tập hằng ngày để đoạn trừ cho được lậu hoặc, đó là: 1/ Hộ trì các căn, 2/ Tiết độ ăn uống, 3/ Chú tâm tỉnh giác. Muốn Hộ trì các căn thì phải giữ gìn trọn vẹn hạnh độc cư như con tê ngưu một sừng.Hộ...
-
Siêng năng nuôi mạng sống bằng những thực phẩm thiện
là không nên nuôi mạng sống bằng những thực phẩm ác, nghĩa là hằng ngày không nên ăn thịt chúng sanh, vì ăn thịt chúng sanh là đem sự đau khổ vào thân. Thân bệnh đau hay tai nạn này, tai nạn khác đều do nuôi mạng sống trong sự...
-
Tham dục ám ảnh
là lòng tham muốn hiện ra lởn vởn trong trí ray rứt không yên.
-
A La Hán Độc Giác
là người tự mình tìm ra pháp môn tu tập đạt được tâm vô lậu hoàn toàn. Trên đời này chỉ có Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là người duy nhất tự mình tìm ra pháp môn tu tập đạt được tâm vô lậu hoàn toàn, ngoài ra thì...
-
Siêng năng suy tư các thiện pháp
là không được suy tư các ác pháp. Phải suy tư đúng nhân quả thiện ác, không được suy tư đúng sai, phải trái. Khi suy tư đúng sai, phải trái thì chính mình không thương mình, thương người. Không thương mình, thương người thì khổ đau sẽ đến ngay...
-
A La Hán Duyên Giác
là người thấu suốt được thế giới quan của Phật Giáo, không còn tham đắm và chấp trước mọi vật trên thế gian này nữa. Do sự thông hiểu tường tận thế giới quan của Phật Giáo như thật, nên tâm tham đắm, dính mắc không còn, lậu hoặc được...
-
Siêng năng tu tập
Khi giác ngộ được bốn nhánh chân lí thì phải siêng năng tu tập, khi siêng năng tu tập thì phải tu tập kỹ lưỡng, tu cho có chất lượng. Muốn siêng năng tu tập thì phải cân nhắc kỹ lưỡng những lời đức Phật đã dạy, luôn luôn phải...
-
A La Hán Thanh Văn Giác
là người được đức Phật dạy cho tu tập theo giáo pháp của Ngài đã tu chứng, hoặc người ấy tự nghiên cứu trong kinh sách theo những lời dạy của đức Phật mà tu tập cho đến khi tâm vô lậu hoàn toàn. Người chứng quả A La Hán...
-
Chư ác mạc tác. Chúng thiện phụng hành
nghĩa là: Các Pháp ác không nên làm, nên làm các pháp thiện. Hai câu này là chỉ cho pháp hành, tức là gieo nhân thiện, diệt nhân ác. Gieo nhân thiện diệt nhân ác tức là hằng ngày phải sống bằng những hành động thiện.Sống bằng những hành động...
-
Kinh Địa Tạng Vương
là một loại kinh mê tín của Đại thừa giáo, của giáo pháp Bà La Môn, do các Tổ biên soạn ra, dựa theo sự mê tín của những người dân còn lạc hậu, tin rằng người chết có linhhồn, nên kinh này đặt ra Bồ Tát Địa Tạng xuống...
-
Muốn được an trú lâu dài
thì phải biết cách tập luyện để sự an trú kéo dài hơn. Phải xem trong khoảng thời gian nào được an trú, rồi khi nào thấy nó bắt đầu lui dần, lúc đó phải sử dụng pháp Như Lý Tác Ý nào đã được an trú khi vào để...
-
Nghiệp là duyên của Danh Sắc
Nghiệp là kết quả mọi hành động bằng Thân, Khẩu, Ý của con người tạo ra, ngoài Nghiệp thì không có Danh Sắc. Danh Sắc không có thì Thân, Tâm và Tưởng cũng không có; Thân, Tâm và Tưởng mà có là phải có sự hoạt động, sự hoạt động...
-
Siêng năng xa lìa lòng ham muốn và tất cả các pháp ác
là tâm phải bình tĩnh sáng suốt làm chủ trên mọi hành động nghiệp lực nhân quả của mình để mọi ác pháp không tác động vào được. Sống được như vậy là sống trọn vẹn đạo đức thương mình, không bị ác pháp lừa dối.