Gợi ý
-
Bí quyết thành tựu của Đạo Phật
1- Giữ tâm không phóng dật. 2- Thích sống nhàn tịnh.
-
Đạo đức làm Người, làm Thánh
sống không làm khổ mình, khổ người tức là dạy sơ thiện, trung thiện, hậu thiện.
-
Năng nhơn
nghĩa là lòng thương người.
-
Đạo đức làm Thánh vô lậu
là những hành động sống hằng ngày của một vị Tăng.
-
Năng sở không còn
là vô tâm, hay là tranh số 8 Thập Mục Ngưu Đồ. Thập Mục Ngưu Đồ cho chỗ vô tâm là chưa viên mãn, nên bảo vô tâm còn cách một lớp rào, vì thế, phải tiếp tục tu hành tiến tới tranh 9, tranh 10.
-
Tà hạnh trong các dục vọng
là lòng ham muốn thấp hèn, đê tiện, xấu xa như thấy vợ người sinh tâm tà dâm, thấy của cải tiền bạc của người khác không cho mà muốn lấy, thấy gà, vịt, cá, tôm muốn bắt giết làm thịt để ăn.
-
Biến mãn một phương
có nghĩa phủ trùm khắp cùng khắp một phương, không có chỗ nào là không có lòng thương yêu nơi phương ấy, hay nói cách khác là lòng thương yêu tất cả chúng sanh không có bỏ sót một loài nào trong phương đó.
-
Đạo đức nhân bản - nhân quả
Nhân là mỗi hành động thân, miệng, ý của chúng ta khởi ra; sự thọ chịu khổ hay vui của mỗi hành động kia là quả: Ví dụ, khi chúng ta nói: "Thằng khốn nạn", thì khi nói như vậy là "Nhân". Người bị mắng như vậy sẽ tức giận...
-
Năng tịch
là tâm bất động trước các pháp và các cảm thọ.
-
Biết rõ được chánh pháp
là biết cách tu tập của pháp Tứ Niệm Xứ. Biết cách tu tập của pháp Tứ Niệm Xứ thì không cần phải đi tìm pháp tu tập thiền định nào khác nữa. Người tu tập theo thiền xả tâm của Tứ Niệm Xứ thì vọng niệm đến càng tốt,...
-
Đạo đức nhân bản – nhân quả của Đạo Phật
là phải dẹp bỏ tha lực, nếu còn cầu cúng, tế lễ, cầu phước, cầu tự, cầu an, cầu siêu, v.v... là đi ngược lại đạo đức nhân bản – nhân quả của Đạo Phật và con người sẽ sống trong ảo tưởng, mê tín và lạc hậu.
-
Giới tướng đức hạnh của 8 Quan Trai Giới
có 8 giới. 1.- Giới thứ nhất: Cấm sát sanh. 2.- Giới thứ hai: Cấm tham lam trộm cắp. 3.- Giới thứ ba: Cấm dâm dục là giới đức thanh tịnh, có sáu nơi vi phạm: 1- Vi phạm giới bằng mắt, 2- Vi phạm giới bằng tai, 4- Vi...
-
Năng từ
là lòng từ bi.
-
Pháp Chánh Niệm Tỉnh Giác
tu trong những oai nghi: đi, đứng, nằm, ngồi, nói, nín, ăn, uống, ngủ nghỉ, nhanh chậm và hơi thở bình thường, dài, ngắn đều tu tập được cả. Trong kinh Phật dạy dùng sức “Bình tỉnh” quan sát phân biệt các pháp nào thiện để tăng trưởng và ngăn...
-
Đạo đức nhân bản - nhân quả, không làm khổ mình khổ người
gồm có những pháp: Thất Giác Chi, Tứ Vô Lượng Tâm, Tứ Bất Hoại Tịnh, Tứ Chánh Cần.
-
Pháp danh cho Phật tử
đều có ý nghĩa của sự tu hành, phải thưa hỏi rõ ý nghĩa pháp danh của mình.
-
Tà mạng
là nuôi mạng sống không chân chánh có nghĩa là ăn uống và ngủ nghỉ phi thời, ăn uống không tiết độ, ăn uống những thức ăn độc vào thân, ăn uống thích món ngon vật lạ, cao lương mỹ vị.
-
Đạo đức nhân bản- nhân quả trong ngũ giới
được chia ra làm ba cấp học: 1- Cấp học đạo đức bản thân có hai giới: Đức hiếu sinh, Đức ly tham từ bỏ lấy của không cho. 2- Cấp học đạo đức gia đình có một giới: Đức chung thủy. 3- Cấp học đạo đức xã hội có...
-
Niết Bàn của Phật
là trạng thái tâm không còn ham muốn, tâm vô dục, và không bị lay động. Với mục đích muốn được tâm vô dục và bất động thì phải tu tập tâm ly dục ly ác pháp.
-
Xuất ly và tàng trữ
Xuất ly là lìa ra, bỏ ra; tàng trữ là giữ lại, nén lại. Ý nghĩa của câu này là không biết cách xuất ly dục tham, nên dục tham thường khởi lên chỉ còn có giữ gìn trong tâm nên gọi là nén tâm. Do đó, dù có tu...