Gợi ý
-
Tâm chưa thuần thục
Ở đây đức Phật muốn nói giới luật chưa nghiêm chỉnh, tâm chưa ly dục ly ác pháp.
-
Cách đảnh lễ
Trước khi đảnh lễ, người nam hay người nữ đều phải đứng trước bàn thờ Phật, tổ tiên hay đối tượng để đảnh lễ. Đứng thẳng người, hai tay chắp lại để trước ngực rồi đưa lên trán cúi đầu xá, rồi đưa hai tay xuống ngực, hai chân từ...
-
Hạnh phúc
là sự sống đoàn kết thương yêu nhau không làm khổ nhau, không chửi mắng đánh nhau sống chia sẻ ngọt bùi với nhau, an ủi nhau những lời ái ngữ, khi vắng nhau thương nhớ. Đó là hạnh phúc. Đức Phật không chấp nhận khoái lạc, mà chấp nhận...
-
Thuyết nhân quả
thì làm chủ được, và thay đổi được vì nó di chuyển. Sự thay đổi đó là thuyết nhân quả.
-
Hạnh từ bi của Phật
thì không sát sanh hại vật, mà còn phải thực tập ăn chay, không ăn thịt chúng sanh.
-
Hạnh tuệ
là trí tuệ đức hạnh, trí tuệ biến ra hành động không làm khổ mình khổ người và khổ tất cả chúng sanh; Hạnh tuệ là tâm bi của Tứ Vô Lượng Tâm.
-
Nội tâm an trú trong chánh niệm
là giữ tâm mình trong chánh niệm. Thí dụ khi trau dồi tâm từ thì tâm luôn luôn phải ở trong lòng thương yêu (trong Tứ Vô Lượng Tâm), lấy chỉ một lòng thương yêu mà đặt chánh niệm, không phải trong cái tâm giao động nhớ cái này, nghĩ...
-
Tứ Niệm Xứ Vô Lậu Thánh Định
là một loại Thiền định của đạo Phật, hành giả chuyên cần tu tập sẽ quét sạch lậu hoặc đưa tâm con người ly dục ly ác pháp, giải thoát hoàn toàn chấm dứt được sự tái sanh luân hồi. Đừng hiểu Tứ Niệm Xứ Vô Lậu Thánh Định theo...
-
Thư giãn Xả Tâm
là trong giờ nghỉ, tâm khởi lên niệm gì, thí dụ muốn nói chuyện, muốn làm cái này cái kia thì nhất định không làm theo nó. Thật sự ra tối ngày giữ mình là người vô sự, không làm gì hết, cứ ngồi mà xả tâm thôi, niệm gì...
-
Cách đẩy lui tâm si, đẩy lui sự buồn ngủ, đẩy lui trạng thái lười biếng
thì dùng đề mục 18 của Định Niệm Hơi Thở: “Với tâm định tỉnh tôi biết tôi hít vô; với tâm định tỉnh tôi biết tôi thở ra”. Phải tập chuyên cần cho đến khi có kết quả thực sự của đề mục này thì có lợi ích rất lớn...
-
Hạnh uế ác
sống làm khổ mình, khổ người và sống làm khổ tất cả chúng sanh; sống không ngăn ác, diệt ác pháp.
-
Phật tánh
Các Kinh sách Đại Thừa đều cho ý thức không niệm thiện niệm ác là Phật Tánh, tưởng rằng: “Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh” là một pháp vô vi thường hằng bất biến: Chân Không, Tánh không, Bản Lai Diện Mục Hiện Tiền, Ưng Vô Sở Trụ...
-
Tứ Thần Túc
hay Tứ Như Ý Túc* (ĐườngVề.5)(ĐườngVề.6)(TrợĐạo)(ĐườngRiêng) là Bốn Như Ý Muốn, là những năng lực siêu việt điều khiển làm chủ sanh, già, bệnh, chết và chấm dứt luân hồi, là bốn sức mạnh như thần dùng để thực hiện nhập Bốn Thiền, năm định và trí tuệ Tam Minh,...
-
Cách để ý thức nhận xét sự hoạt động của tâm theo từng hơi thở ra vô
thì dùng đề mục 6 của Định Niệm Hơi Thở: “Cảm giác tâm hành tôi biết tôi hít vô; cảm giác tâm hành tôi biết tôi thở ra”. Mỗi lần hít vô hay thở ra đều lắng nghe tâm đang có niệm hay không niệm và niệm ấy là niệm...
-
Hãy tu Thiền với sự Thiền định của con ngựa thuần thục
Con ngựa thuần thục là chỉ cho tâm đã ly dục ly ác pháp, tâm đã lìa tham, sân, si, mạn, nghi. Khi tâm đã ly dục ly ác pháp thì lúc bây giờ mới tu tập Thiền định. Thân tâm đã thuần thục trong giới luật thì tâm định...
-
Nơi xứng hợp để tu tập ở giai đoạn 2
là nơi vắng vẻ yên tịnh.
-
Phật tử chân chánh
Người tín đồ đến chùa cúng bái Phật, cúng dường chư Tăng, nghe thuyết giảng kinh điển để tìm hiểu và cân nhắc pháp môn nào đúng, pháp môn nào sai, để chọn lấy pháp môn chân chánh của đạo Phật rồi mới tu tập.
-
Tứ Thánh Định
là bốn loại định của bậc Thánh, gồm có: Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền và Tứ Thiền. Tứ Thánh Định là loại thiền định dành cho những bậc Thánh, nó đòi hỏi phải ly dục ly ác pháp cho thật sạch không còn một chút xíu tham, sân, si,...
-
Thứ tự Năng lực Bảy Giác Chi
1- Tinh Tấn Giác Chi, 2- Khinh An Giác Chi, 3- Hỷ Giác Chi, 4- Niệm Giác Chi, 5- Định Giác Chi, 6- Xả Giác Chi, 7- Trạch Pháp Giác Chi.
-
Điều thân, điều tức, điều tâm
là phương pháp ức chế thân tâm để đạt không niệm khởi, là cách thức tu tập để nhập vào tà thiền của ngoại đạo, không đúng cách thức tu thiền định của Phật giáo...