Gợi ý
-
Hương đăng
việc nhang đèn trong chùa.
-
Lý luận siêu hình
nghĩa là không có cõi Cực lạc, Thiên đàng mà lý luận bằng cách này, cách khác để cho có các cõi ấy; sau khi chết không có sự sống nhưng khéo lý luận bằng cách này, cách khác để cho mọi người tin rằng người chết còn có linh...
-
Nguyên nhân khổ
là lòng ham muốn của con người. Lòng ham muốn của con người là một sự thật. Làm người không ai mà không có lòng ham muốn, đến như loài cỏ cây còn có sự ham muốn (ham muốn sống).
-
Ma Ba Tuần trong Phật giáo
như những người thường đi đến thất người này, người khác làm cho mọi người không ai tu tập được.
-
Nguyên nhân sinh ra đau khổ
chính là lòng dục, dục là gốc của các ác pháp. Nó thực hiện theo qui luật nhân quả, ngoài nhân quả ra không có con người. Thân tâm của con người thường hành động theo nhân quả.
-
Nguyên nhân sinh ra ưu bi, sầu khổ, bệnh tử của con người
là nói duyên nào sinh ra sự đau khổ của con người, do duyên SINH mà có ưu bi, sầu khổ, bệnh tử.
-
Tâm không hành
là tâm không khởi niệm; là tâm tịnh, tâm im lặng.
-
Thường hằng bất biến
luôn luôn tồn tại, không thay đổi. Kinh sách Đại Thừa đều cho Phật là bậc nhất thiết trí, là bậc nhất thiết kiến và nhất là tánh biết, tánh thấy, tánh nghe thường hằng bất biến (tri kiến luôn luôn tồn tại).
-
Định tướng do giới hạnh sanh ra
là trạng thái tâm không phóng dật, tâm thường tự động hướng vào nội thân; trong nội thân hoạt động điều gì thì tâm đều biết rất rõ mà chẳng biết sự động dụng bên ngoài, nó không hình tướng, không có màu sắc.Còn định tướng của tưởng uẩn sanh...
-
Tâm không nhân quả
là chỗ tâm bất đọng trước các ác pháp và các cảm thọ. Tâm còn động là còn nhân quả, còn nhân quả thì còn tái sinh luân hồi. Nếu ai biết dùng Đức Hiếu Sinh trong cuộc sống hằng ngày thì tâm người đó không bao giờ thấy lỗi...
-
Tu thiền giai đoạn I
có hai phần: Phần I là “Ly Dục”, là giai đoạn LY, dùng ba hạnh ăn, ngủ, độc cư làm đối tượng để tu tập. Phần II là “ Ly Bất Thiện Pháp”.
-
Mạn Kiết Sử
Nói đủ là ngã mạn. Ngã mạn là tính kiêu căng tự đắc xem trời đất không ai bằng mình.
-
Thường kiến, Đoạn kiến
Thường Kiến là bị dính mắc vào chấp Có; Đoạn Kiến thường bị dính mắc vào chấp Không.
-
Cành lá
được lợi dưỡng, tôn kính, danh vọng (được sự cung kính cúng dường) (Trung Bộ, kinh số 29. Đại Kinh Thí Dụ Lõi Cây).
-
Ngủ căn - (năm căn)
gồm có: 1- Nhãn căn tức là hai con mắt. 2- Nhĩ căn tức là hai lỗ tai. 3- Tỷ căn tức là hai lỗ mũi. 4- Thiệt căn tức là lưỡi miệng. 5- Thân căn tức là cơ thể. Pháp môn tu năm căn là pháp môn độc cư...
-
Định Vô Lậu câu hữu với Nhân Quả
Muốn cho các chướng ngại pháp không tác động vào thân tâm sanh ra lậu hoặc thì nên thường cảnh giác và giữ gìn thân, miệng, ý không cho làm hành động ác, luôn luôn phải thực hiện hành động thiện để tạo cảnh an vui cho mình cho người,...
-
Ngủ phải biết đang ngủ
ngủ mà biết đang ngủ thì đó là hết mê. vì vậy tu tập theo Phật giáo thường tác ý câu: “Thân ngủ tâm phải tỉnh thức”, nhờ có tác ý câu này nên thân nằm yên ngủ mà tâm vẫn tỉnh thức biết rõ thân đang ngủ.
-
Phóng sanh đúng chánh pháp
là phóng sanh theo luật nhân quả, là phóng sanh đúng thời, đúng đối tượng. Đúng thời và đúng đối tượng là thời gian vô tình chúng ta gặp một con vật đang bị lưới, hoặc bị câu thì ngay đó chúng ta xin mua con vật đó để phóng...
-
Tu trong cảnh động
sống như một người bình thường, nhưng lại phi thường, vì lìa tâm tham, sân, si, mạn, nghi.
-
Cảm nhận Tâm Hành
là làm chủ tâm, điều khiển tâm làm cho tâm luôn luôn sống trong thiện pháp và không bao giờ để tâm tư duy suy nghĩ những điều ác. Ý thức xả tâm tức là Cảm Nhận Tâm Hành vì thế phải tu tập cho thật kĩ, cho cảm nhận...