Gợi ý
-
Đức hạnh độc cư đúng
Con đường tu học của Phật giáo có ba chặng: Chặng đầu gọi là Giới, chặng giữa gọi là Định, chặng cuối cùng gọi là Tuệ. Độc Cư cũng chia ra làm ba giai đoạn tu tập: 1- Giai đoạn đầu: Độc cư giới tức là giữ gìn độc cư...
-
Quán thân, thọ, tâm, pháp
có nghĩa là nên xem xét rất kỹ lưỡng về toàn thân, về các cảm thọ, về toàn tâm và về các pháp. Nghĩa là theo dõi thân, thọ, tâm, pháp đang hoạt động theo nghiệp lực nhân quả. Nếu sự hoạt động ấy tác động làm khổ các bạn...
-
Đức hạnh Nhẫn nhục
Đức hạnh Nhẫn nhục là hàng đầu trong sự tu tập theo Phật giáo, nó là phong cách sống cao thượng hơn mọi người, sẽ giúp cho ta thoát ra mọi nỗi khổ đau. Người sống với đức nhẫn nhục là sống không làm khổ mình, khổ người, nâng cao...
-
Quán thọ vô thường
Thọ (Thân Bệnh) là một cảm nhận đau nhức trong thân mà người ta gọi là Thân Bệnh, cho nên nói đến Thọ là nói đến bệnh khổ. Đề mục Quán thọ vô thường này tu tập với mục đích làm cho chúng ta không còn sợ hãi các Cảm...
-
Quán thức ăn bất tịnh
sẽ đối trị được tâm ưa thích ăn uống, ưa thích chạy theo dục lạc về ăn uống. Không nhàm chán thực phẩm thì không làm sao ly tham dục về ăn uống được.
-
Quán tự thân xả ly
tức là tu tập Tứ Niệm Xứ. Tu tập Niệm Xứ có ba giai đoạn: 1- Tu tập Tứ Chánh Cần trên Tứ Niệm Xứ. 2- Tu tập Tứ Niệm Xứ trên Tứ Niệm Xứ. 3- Tu tập Thân Hành Niệm trên Tứ Niệm Xứ.Khi nào tu tập Tứ Niệm...
-
Hộ trì chân lí
Hộ trì chân lí là thực hành giáo pháp của tôn giáo đó, là những người đang tu tập giáo pháp đó chứ chưa phải là người tu chứng đạo. Khi đã ngộ được chân lí thì sự tu tập là do lòng tin không mù quáng, lòng tin chân...
-
Tùy thuận mình
là tùy theo khả năng của mình mà làm, tránh trường hợp nuôi dục, nuôi bản ngã. Mục đích của Tùy thuận mình không phải ở ý kiến và việc làm của mình, mà chính là để được tâm hồn mình giải thoát, an vui, thanh thản.Đó cũng là bước...
-
Thờ cúng đúng chánh pháp
là thờ cúng đúng đạo nghĩa làm người. Thờ cúng đúng đạo nghĩa làm người tức là hành động cung kính tôn trọng tỏ lòng nhớ tưởng biết ơn của những người đã khuất bóng. Thờ cúng đúng chánh pháp là phải thờ cúng những nhân vật có thật, là...
-
Muốn an trú tâm vô trong hơi thở
Khi ngồi xuống xong, thu xếp tay chân giữ thân cho yên ổn, không còn chướng ngại gì. Ngồi như vậy một lúc độ 3 – 5 phút, thấy thân yên lặng, không có chướng ngại, thấy tâm cũng yên ổn, không có niệm gì hết lúc đó mới tác...
-
Người đứng lớp - (giảng viên)
phải làm được ba điều: - Thứ nhất, trước một vấn đề phải gợi cho học viên nói lên được sự suy nghó của mình và người giảng viên cũng phải bày tỏ quan điểm suy nghó của mình, rồi đưa ra quan điểm của sách giáo khoa, nếu ba...
-
Tùy thuận người
là tôn kính mọi lời nói, việc làm của người khác.
-
Cung kính, tuỳ thuận bậc Đạo Sư
phải hết lòng cung kính tôn trọng, phải sống như Thầy của mình, nói lên được lòng cung kính ở nội tâm.
-
Đức nhẫn nhục
giúp trở thành người hiền hòa, bình tĩnh và sáng suốt, ôn tồn, nhã nhặn và từ ái. Đức nhẫn nhục giúp cho con người từ phàm phu trở thành Thánh Nhân, giúp xa lìa các ác pháp trong và ngoài tâm, diệt sạch bản ngã, tiêu trừ tánh hung...
-
Muốn an trú được ở trạng thái tâm hỷ
thì không có pháp nào hơn là pháp như lý tác ý cùng với hơi thở. Muốn tu tập kết quả được giải thoát như vậy, ta thường nhắc tâm: “Trước các ác pháp và các chướng ngại pháp tâm ta phải luôn luôn hoan hỷ vui vẻ.Ta biết ta...
-
Người giác ngộ chân lí
là người ngay trên bốn chỗ thân, thọ, tâm và pháp mà nhiếp phục các ác pháp và ly các dục. Người giác ngộ chân lí là người biết rõ tâm có tham biết tâm có tham, tâm có sân biết tâm có sân, tâm có si biết tâm có...
-
Tùy thuận sống như Phật
tức là sống như Phật, Phật sống như thế nào mình sẽ sống như vậy, sống giống như Phật thì mới gọi là cung kính, tôn trọng Phật. Muốn sống như Phật chúng ta nên xem xét đức Phật sống như thế nào? Khi Phật ăn, khi ngủ, khi đi,...
-
Cung kính, tuỳ thuận chúng Tăng
hãy chọn Tăng thanh tịnh giới làm Thầy, làm Đạo Sư. Khi chọn đúng bậc Đạo Sư thì ta nên y chỉ sống như bậc Đạo Sư của mình không hề sai khác Người, lúc nào cũng gần gũi thân cận Người để thưa hỏi những điều cần biết, cần...
-
Đức nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng
Phần thứ nhất: tùy thuận là để không gặp đối kháng trong đời, để khỏi hao phí lực. Phần thứ hai: nhẫn nhục là tu tâm từ bi; tùy thuận là tu tâm xả; bằng lòng là tu tâm hỷ. Do thế tâm hồn mới được an lạc thanh thản...
-
Muốn áp dụng pháp hướng tâm trên nhân tướng nội, ngoại, hành của thọ
vào Tứ Niệm Xứ trong ba loại định: Chánh Niệm Tĩnh Giác Định, Định Niệm Hơi Thở và Định Vô Lậu bằng câu pháp hướng tâm như: “Các cảm thọ nội ngoại hành hỷ lạc, khinh an, đau khổ, nhức nhối, khó chịu hãy đi! Đi! Rời khỏi nơi đây”,...