Gợi ý
-
Tinh Tấn Giác Chi
Tinh Tấn Giác Chi xuất hiện là lúc nào cũng thấy siêng năng trong trạng thái thân tâm bất động trên Tứ Niệm Xứ. Siêng năng tu tập Niệm Giác Chi và Trạch Pháp Giác Chi, là chọn lựa niệm thiện, niệm thiện tức là niệm bồ đề, niệm bồ...
-
Chú tâm cảnh giác
biết chú tâm cảnh giác từng tâm niệm, từng đối tượng của mình để ngăn và diệt các pháp ác, đó là người đang thể hiện Hạnh Đức của mình. Đó là Định Vô Lậu trên Tứ Niệm Xứ, là Hạnh Đức của vị tu sĩ và của vị cư...
-
Muốn đoạn diệt vô minh
phải diệt các HÀNH. Từ hành diệt nên thức diệt. Từ thức diệt Danh sắc diệt. Từ Danh sắc diệt Lục nhập diệt. Từ Lục nhập diệt Xúc idiệt. Từ Xúc diệt Thọ diệt. Từ Thọ diệt Ái diệt. Từ ÁI diệt Hữu diệt. Từ Hữu diệt Thủ diệt.Từ Thủ...
-
Siêng năng làm các điều thiện
là không được làm các điều ác, không làm khổ mình, khổ người, sống đúng đạo đức thương mình, thương người.
-
Tinh Tấn Như Ý Túc
có nghĩa là thân tâm siêng năng theo ý muốn của mình không còn biếng trễ.
-
Tham ăn uống món ngon, vật lạ - (rắn, rùa, ba ba, cua đinh, ...)
là hành hạ thân xác, khiến cho thân mắc phải những chứng bệnh nan y. Những người ham ăn thì sẽ bị bội thực, trúng thực, bắt bao tử, gan, thận làm việc quá nhiều, không có thì giờ ngừng nghỉ, dễ mắc bệnh tiêu hóa, thận và tim mạch.Người...
-
Trí tuệ phải hiểu biết cái gì mới đoạn diệt khổ đau
Muốn thoát mọi sự khổ đau trong cuộc đời thì chỉ có lìa xa, hay từ bỏ, hoặc đoạn diệt tâm tham. Từ duyên trí tuệ về đoạn diệt là giải thoát.
-
A La Hán
là học trò của Phật (đệ tử), chỉ theo lời dạy của đức Phật mà tu tập làm chủ sinh, già, bệnh, chết. A La Hán là quả vị của người tu sĩ đạo Phật đã chứng đạt Bốn Thánh Định (Tứ Thiền) và Tam Minh, làm chủ sanh, già...
-
Trí tuệ thế gian
là sự hiểu biết và tư duy suy nghĩ một điều gì mà do lòng ham muốn và nghiệp tham, sân, si thúc đẩy. Tri kiến giải thoát không phải ngoài trí tuệ thế gian. Nếu tâm chưa ly dục ly ác pháp thì tri kiến đó là tri kiến...
-
Muốn đối trị tâm tán loạn
thì Đức Phật dạy: “Quán thân trên thân tinh cần không giải đãi, ghi nhớ không quên để trừ bỏ tham ưu ở đời”. Câu dạy này trong kinh Tứ Niệm Xứ tu tập bốn chỗ thân, thọ, tâm, pháp, tức là phương pháp truy quét tâm hay còn gọi...
-
Chuyên cần, tinh tấn
là phải bền chí siêng năng không lúc nào biếng trể, phải luôn luôn hăng hái sửa đổi, cải thiện những tính ác của mình và luôn luôn làm những điều lành, đoạn diệt những điều dữ và lòng ham muốn của mình.Phàm làm người ai cũng đều có những...
-
Nghiệp lực của sân
khi gặp việc trái ý, nghịch lòng, người ấy tức giận giống như một con thú dữ.
-
Nghiệp nhân
được huân tập hằng ngày, nghĩa là mỗi ngày được tăng thêm sự phiền não đau khổ hay hạnh phúc an vui. Sự phiền não đau khổ hay hạnh phúc an vui được tăng lên thì gọi là Nghiệp lực. Nghiệp lực có một sức hút rất mạnh.Ví dụ: Khi...
-
Sung mãn
(Kinh Giaó Giới La Hầu La) là đầy đủ, sung túc, tràn đầy, dư thừa không thiếu hụt. Trước khi thực hiện nghĩa này thì phải tập an trú tâm trọn vẹn trong hơi thở. An trú tâm trọn vẹn trong hơi thở tức là biết hơi thở vô, hơi...
-
Trí vô hạn
hiểu biết thế giới siêu hình, không gian và thời gian không còn hạn cuộc. Trí vô hạn tức là trí tuệ Tam Minh của nhà Phật. Muốn có trí vô hạn, phải tu tập, trau dồi thân tâm và xa lìa vật chất dục lạc thế gian, tránh xa...
-
Tịnh chỉ các hành trong thân
thì phải hiểu nghĩa là các sự hoạt động trong thân đều ngơi nghỉ, ngưng hoạt động. Tịnh chỉ các hành tức là đình chỉ hơi thở ra, vô. Người có đủ năng lực làm ngừng hơi thở là người làm chủ sự sống chết.Người làm chủ được sự sống...
-
Muốn giữ gìn giới sống chế ngự thân
thì hằng ngày các bạn nên nhớ dùng pháp như lý tác ý: “Phải tỉnh giác trên từng thân hành, không được để thân hành làm theo thói quen”. Với câu này các bạn phải nhắc thường xuyên tác ý hoặc tác ý một câu khác: “Với tâm định tỉnh...
-
Muốn giữ gìn sáu căn
thì trước tiên phải phòng hộ và sau đó mới ngăn chặn. Phòng hộ thì có HẠNH ĐỘC CƯ là đệ nhất pháp, còn ngăn chặn thì có pháp NHƯ LÝ TÁC Ý.
-
Nhàm chán
không có nghĩa là chán đời, mà có nghĩa là thấu suốt được vạn pháp không có thực thể, nên tâm không còn tham đắm và dính mắc nó nữa.
-
Nhãn căn
là con mắt.