Gợi ý
-
Bốn tinh cần
là bốn pháp môn mà người đệ tử của Phật cần phải siêng năng tu tập hằng ngày không được biếng trễ. 1/ Hằng ngày phải siêng năng chế ngự tâm mình (Tinh cần chế ngự). Chế ngự khác nghĩa với ức chế.2/ Phải siêng năng đoạn tận các ác...
-
Lòng Tin là duyên của Hân Hoan
Khi có lòng Hân hoan là nhờ Lòng tin của chúng ta biết chắc khả năng của mình làm nên sự nghiệp to lớn mà nay đã làm nên sự nghiệp to lớn thì chúng ta phải hân hoan. Biết như thật khả năng của mình thì lòng tin tưởng...
-
Tăng thượng mạn
Chưa chứng Thánh quả mà cho mình đã chứng.
-
Tâm bất an
tức là tâm vẫn còn trong chướng ngại pháp, tâm chưa xa lìa lòng ham muốn và các ác pháp; tâm chưa xa lìa lòng ham muốn và các ác pháp mà vào thất ngồi tu, đó là cách thức ức chế tâm, nén tâm. Tu như vậy làm sao...
-
Hành (thủ) uẩn
Hành uẩn là những hành động của sắc uẩn, tưởng uẩn, thức uẩn. Là những sự hoạt động của sáu căn và tưởng thức (tưởng thức là phần vô hình của thân ngũ uẩn). Nếu thân ngũ uẩn không có hành uẩn là không thành thân ngũ uẩn mà thành...
-
Tâm Bất Động hoàn toàn
là tâm lúc nào cũng thanh thản, an lạc và vô sự, tức là tâm ở trạng thái không phóng dật như Phật ngày xưa. Đức Phật đã xác định cho chúng ta biết trạng thái này là cứu cánh Niết Bàn: “Ta thành Chánh Giác là nhờ tâm không...
-
Để lại nhục thân
Thiền định nào cũng để lại nhục thân được, nhưng các loại định tưởng thì phải nhập những định cao hơn Không Vô Biên Xứ và Thức Vô Biên Xứ. Để lại nhục thân là còn có mục đích cầu danh, đó cũng là một lối lừa đảo người đời...
-
Buồn chán
là một trạng thái khổ đau, nó là ác pháp. Người tu hành theo Đạo Phật nhất định không để tâm buồn chán, phải tìm mọi cách đẩy lui nó ra khỏi tâm, giúp cho tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Trên đường tu hành theo đạo Phật...
-
Hạnh đi xin ăn
là đức hạnh cao quý và giải thoát nhất của vị tu sĩ đạo Phật, là Chánh Nghiệp của bậc thánh tăng, nó có nhiều ý nghĩa trong đường tu tập giải thoát của đạo Phật. Nhờ đức hạnh đi xin này mà kết quả xả tâm ly dục, ly...
-
Lớp Chánh Tinh Tấn
là lớp thứ sáu trong tám lớp Bát Chánh Đạo, phải tu tập pháp môn Tứ Chánh Cần. Cùng một pháp môn nhưng giai đoạn đầu tu tập khác; giai đoạn sau tu tập khác. Tứ Chánh Cần là “ngăn”và “diệt” các ác pháp để luôn luôn “sinh” thiện “tăng...
-
Thiệt căn
là lưỡi.
-
Các căn
Trong thân chúng ta có sáu căn: 1- Nhãn căn, 2- Nhĩ căn, 3- Tỷ căn, 4- Thiệt căn, 5- Thân căn, 6- Ý căn.
-
Thiệt trần
là vị của vạn vật. (Vị cay, đắng, ngọt, bùi,…).
-
Ý trần
là từng tâm niệm quá khứ, vị lai và hiện tại.
-
Tứ Chánh Cần
Tứ Chánh Cần là pháp môn ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện và tăng trưởng thiện pháp, cần phải siêng năng tu hành hằng ngày không nên biếng trễ, cho đến khi tâm rất tự nhiên bất động, thanh thản, an lạc và vô sự.Tu tập Tứ Chánh Cần...
-
Lời nói đúng đắn
không thêu dệt, nói chánh lý, không dối gạt người, không làm tổn hại danh giá, tài sản và thậm chí cả tánh mạng của người.
-
Cách đẩy lui chướng ngại của thân
thì dùng đề mục 5 của Định Niệm Hơi Thở: “An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô; an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra”. Phải tập chuyên cần cho đến khi có kết quả thực sự của đề mục này thì có lợi ích rất lớn...
-
Lời nói li gián
là lời nói khiến cho mọi người sống không hòa hợp, không đoàn kết, khiến cho mọi người thù hận ganh ghét nhau, đó là lời nói không nhân từ, lời nói hung ác, lời nói gây chia rẽ, gây đau khổ cho người khác.
-
Cách hành chữ quán
như câu “Quán ly tham tôi biết tôi hít vô, quán ly tham tôi biết tôi thở ra”, câu này có ba nghĩa và có ba kết quả trong một hành động tu: 1- Nhắc nhở tôi quan sát xem xét tâm tôi có khởi lên tham muốn cái gì...
-
Hân hoan
là lòng rất vui mừng giống như người đi xa về gặp lại những người thân. Như khi làm được một việc gì lợi ích và tốt đẹp cho mình và cho người thì lòng hân hoan phải có. Duyên của hân hoan như vậy là lòng tin.