Gợi ý
-
Cung kính, tuỳ thuận lễ phép xã giao
Tức là khéo léo thiện xảo thích ứng trong mọi hoàn cảnh về oai nghi tế hạnh của một người tu tập theo chánh pháp Nguyên Thủy.
-
Muốn bỏ một điều ác nào
thì phải có nhiệt tâm và thông suốt điều ác ấy. Thông suốt điều ác nghĩa là - Thứ nhất, phải thông suốt lý nhân quả thiện và ác. - Thứ hai, phải thông suốt lý duyên hợp. - Thứ ba, phải thông suốt lý các pháp vô thường, khổ,...
-
Quy Y Tam Bảo
là trở về nương tựa vào ba ngôi Tam Bảo. Nương tựa vào ba ngôi Tam Bảo là nương tựa và học hỏi những thiện pháp mà chúng ta chưa hiểu biết. Những thiện pháp của Tam Bảo là đạo đức nhân bản - nhân quả sống không làm khổ...
-
Con đường Bát Chánh Đạo
chia ra làm ba cấp tu tập: - Cấp I Giới Luật. Khi học hết cấp này trọn vẹn thì được “cấp bằng” Nhập Lưu (Tu Đà Hoàn), còn chưa học hết cấp thì tùy ở sự hiểu biết, tu tập và giữ gìn giới luật được nhiều hay ít,...
-
Người Quy y Tam bảo
không phải hoàn toàn ỷ lại nơi Phật, Pháp, Tăng bên ngoài, mà phải trực nhận nơi Phật, Pháp, Tăng ở lòng mình. Ngược lại, cũng không tự cao nơi Phật, Pháp, Tăng của mình, mà thờ ơ sự sùng kính nơi thế gian Trù trì Tam bảo.Chúng ta Quy...
-
Con đường trung đạo
là con đường vượt ra khỏi hai cực đoan, gồm có 12 nhân duyên: Từ duyên Vô Minh khởi nên duyên Hành khởi. Từ duyên Hành khởi nên duyên Thức khởi. Từ duyên Thức khởi nên duyên Danh Sắc khởi. Từ duyên Danh Sắc khởi nên duyên Lục Nhập khởi.Từ...
-
Muốn có công đức và phước báo
thì phải tu Thập Thiện, làm tất cả những điều thiện, do hành động thiện mà hưởng được phước báo và công đức, chứ không phải giữ xá lợi mà có được phước báo. Giữ xá lợi của người chết, có nghĩa là ta biết ơn người đó cũng như...
-
Đối tượng sự tu tập giải thoát của Phật giáo
là tâm lậu hoặc. Tâm lậu hoặc sạch là đã tu tập xong, chứ không phải đợi kiến tánh thành Phật hoặc chứng quả vị này quả vị khác hoặc sinh về cõi này, cõi kia hoặc nhập vào bản thể vạn hữu.
-
Con người hoàn hảo
là một con người có đạo đức nhân bản – nhân quả sống không làm khổ mình, khổ người và không làm khổ tất cả chúng sanh, trong cuộc sống hằng ngày đối với ông bà, cha mẹ, anh em, chị em, vợ chồng, con cái, bà con quyến thuộc,...
-
Đời sống tu sĩ của Phật giáo
cuộc sống chỉ còn ba y một bát hằng ngày đi xin ăn để nuôi sống thân mạng, sống được như vậy mới thấy sự giải thoát của đạo Phật thật sự. Đó là điều cơ bản nhất của đạo Phật, nếu ai muốn tu tập làm chủ sanh, già,...
-
Tôn giáo
Tôn giáo là nhu cầu cần thiết cho tinh thần mọi người, do con người tạo ra chớ tôn giáo không có sẵn trước khi có con người. Con người sinh ra các tôn giáo, chớ không phải tôn giáo sinh ra con người, do con người tưởng tượng đặt...
-
Người tu sĩ chân chánh của Phật giáo
buông xả sạch, đời sống thiểu dục tri túc tối đa,không có chùa to tháp lớn y áo nhiều, ăn ngày một bữa, chẳng ăn phi thời.
-
Tỳ kheo Bà La Môn Giáo
là những Tỳ kheo tu theo Phật giáo Thiền Tông, Mật Tông, Tịnh Độ Tông, tu phước hữu lậu, thuộc về Bắc Tông Đại Thừa Giáo vừa tu vừa thuyết giảng kinh điển Thiền, Mật và Tịnh cho tín đồ tu tập theo kiến giải của mình.Những Tỳ kheo này...
-
Chiêm bao
là cái thức Tưởng trong thân con người hoạt động, do tưởng thức của chúng ta tạo ra hình ảnh của người khác. Sống với ý thức không có chiêm bao được.