Gợi ý
-
Đạo đức nhân bản- nhân quả trong ngũ giới
được chia ra làm ba cấp học: 1- Cấp học đạo đức bản thân có hai giới: Đức hiếu sinh, Đức ly tham từ bỏ lấy của không cho. 2- Cấp học đạo đức gia đình có một giới: Đức chung thủy. 3- Cấp học đạo đức xã hội có...
-
Niết Bàn của Phật
là trạng thái tâm không còn ham muốn, tâm vô dục, và không bị lay động. Với mục đích muốn được tâm vô dục và bất động thì phải tu tập tâm ly dục ly ác pháp.
-
Bố thí Ba La Mật
là bố thí mà người cho không biết mình cho và người nhận không biết mình nhận. Bố thí Ba La Mật là lối lý luận tánh KHÔNG của trí tuệ Bát Nhã.
-
Bố thí bất trụ tướng
bố thí mà không nghĩ làm phước, không nghĩ được phước; bố thí là bỏ đồng tiền mồ hôi nước mắt của mình ra để cho người khác đang cần được giúp đở. Bố thí là thể hiện tánh không tham lam tài vật của người.
-
Bốn loại Bà La Môn
Trong thời Đức Phật còn tại thế Bà La Môn có thể chia ra: 1- Bà La Môn phạm giới, phá giới, bẻ vụn giới. 2- Bà La Môn cúng bái tế tự, cầu siêu, cầu an, làm những điều mê tín, v.v... 3- Bà La Môn xây dựng thế...
-
Thiền bản
Cái gậy to và dài dùng trong những buổi ngồi thiền chung, người có cây gậy này đi tới đi lui tuần thiền để xem xét và kiểm tra cách thức chúng ngồi thiền trong thiền đường và giúp những người bị hôn trầm trong khi ngồi thiền được tỉnh...
-
Bốn loại định căn bản của Phật giáo
1/ Định Chánh Niệm Tỉnh Giác. 2/ Định Vô Lậu. 3/ Định Niệm Hơi Thở. 4/ Định Sáng Suốt. Khởi đầu tu bốn loại định này bằng pháp môn Tứ Chánh Cần. Dùng bốn loại định này ngăn ác diệt ác pháp, khởi thiện tăng trưởng thiện pháp, tức là...
-
Niệm Phật trong Tứ Bất Hoại Tịnh
có nghĩa là tư duy, quán xét, suy ngẫm về thân, thọ, tâm và pháp của đức Phật, sống như thế nào mà tâm hồn thanh thản, an lạc giải thoát, cho nên niệm Phật có nghĩa là tâm tâm niệm niệm về đời sống của đức Phật, Ngài sống...
-
Tăng Bảo
là những vị tu sĩ Phật giáo, là Bậc Thánh Tăng phạm hạnh, tu hành đã chứng đạt chân lý có đủ Dũng-Trí-Bi, có đủ Tứ vô lượng tâm… luôn làm gương hạnh thiện pháp cho Phật Tử làm nơi nương tựa Qui-Y để Tu tập.Có Tăng Bảo mới soi...
-
Tăng Bảo đầu tiên
5 anh em Kiều Trần Như.
-
Y pháp bất y nhân
nghĩa là y nơi pháp mà tu hành, đừng y vào các thầy, vì các thầy tuy dạy như vậy mà chưa có tu hành được như trong kinh đã dạy. Giảng sư là người nói được, chứ không làm được, là người nói láo, là người lừa đảo người...
-
Tăng bạt
là lời nhắc nhở cho tu sĩ trước mỗi bữa ăn để nhớ cố gắng tu hành, đừng quên trách nhiệm và bổn phận của mình là lúc nào cũng phải cố gắng ly dục ly ác pháp. Tuy bài xướng tăng bạt này của Đại thừa để nhắc nhở...
-
Đầy đủ bảy diệu pháp
Người tu sĩ và cư sĩ nào đã tu tập đầy đủ bảy diệu pháp, thì người ấy đang thể hiện Hạnh Đức của mình. Bảy diệu pháp là bảy phương pháp tu tập để thực hiện Hạnh Đức của một tu sĩ và của một cư sĩ Phật giáo...
-
Niệm Tăng Bất Hoại Tịnh - (Tứ Bất Hoại)
chọn những vị Tăng nghiêm trì giới luật là những vị sống thiểu dục tri túc, ba y một bát, sống không có chùa to Phật lớn, sống xa lìa những vật chất tiện nghi đầy đủ, sống không có ăn mặc sang đẹp, sống thường đi xin từng miếng...
-
Đầy đủ lòng tin bất động đối với Phật
lòng tin Phật có năm chi phần: Thứ nhất: Phật là một người có đầy lòng yêu thương tất cả vạn vật, không làm tổn thương chúng sanh. Thứ hai: Phật là người không bao giờ tham lam lấy của không cho, luôn luôn có được những gì thì Ngài...
-
Niệm Tứ Bất Hoại Tịnh
là sự tư duy Phật, Pháp, Tăng và Giới, để thấu triệt Phật, Pháp, Tăng và Giới hàm nghĩa giải thoát như thế nào, để noi theo đó là thực hiện sống và tu tập đúng như Phật, như Pháp, như chúng Thánh tăng và như Giới luật đã dạy.Chữ...
-
Tâm bất an
tức là tâm vẫn còn trong chướng ngại pháp, tâm chưa xa lìa lòng ham muốn và các ác pháp; tâm chưa xa lìa lòng ham muốn và các ác pháp mà vào thất ngồi tu, đó là cách thức ức chế tâm, nén tâm. Tu như vậy làm sao...
-
Loài bàng sanh
loài có thân đi song song mặt đất. Một trạng thái giống như loài bàng sanh. Muốn tu tập để thoát ra trạng thái đau khổ này và chấm dứt tái sanh luân hồi thì chỉ có tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ.
-
Tâm Bất Động
là trạng thái chung của những người chứng đạo khi thân và ý thức không xúc chạm nhau. Tâm Bất Động chính là tâm vô ngã; tâm vô ngã chính là tâm ly dục ly ác pháp; tâm ly dục ly ác pháp chính là tâm không phóng dật; tâm...
-
Tâm Bất Động hoàn toàn
là tâm lúc nào cũng thanh thản, an lạc và vô sự, tức là tâm ở trạng thái không phóng dật như Phật ngày xưa. Đức Phật đã xác định cho chúng ta biết trạng thái này là cứu cánh Niết Bàn: “Ta thành Chánh Giác là nhờ tâm không...