Gợi ý
-
Trạng thái tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự
Sau thời gian tu tập TỨ CHÁNH CẦN, cảm nhận tham, sân, si giảm bớt rất rõ ràng; thấy thân tâm mình và trạng thái tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự rõ ràng hơn và mỗi ngày thời gian trạng thái đó càng tăng thêm dài...
-
Người ly dục, ly bất thiện pháp
Một người tu tập cẩn thận, có ý tứ, thận trọng giữ gìn từng lời nói, hành động, trong việc làm biết sống hòa hợp thương yêu và tha thứ cho nhau, không tỵ hiềm ganh ghét, không tranh đua hơn thiệt, không châm biếm mỉa mai, giữ gìn kỷ...
-
Sanh y là căn bản của sự đau khổ
nghĩa là những pháp chung quanh ta tạo thành một đời sống, chính vì đời sống chung đụng với mọi người, mọi vật và mọi loài chúng sanh mà chúng ta phải chịu nhiều khổ đau, phiền toái, v.v... khi mà chúng ta không biết sử dụng trí tuệ nhân...
-
Sáu ba la mật
là giới, định, tuệ, tinh tấn, nhẫn nhục, bố thí. Sáu ba la mật bản chất chính của nó là không (người cho mà không biết mình cho và người nhận không biết mình nhận thì đó mới là bố thí Ba La Mật). Ngồi kiết già lưng thẳng giữ...
-
Muốn chứng được quả bất lai
hay muốn nhập Tam Thiền ly hỷ trú xả thì chỉ cần thực hành pháp như lý tác ý năm thủ uẩn là vô thường, khổ, bệnh hoạn, ung nhọt, mũi tên, bất hạnh, người lạ, ốm đau, người lạ hủy hoại, rỗng không, vô ngã.
-
Con đường Bát Chánh Đạo
chia ra làm ba cấp tu tập: - Cấp I Giới Luật. Khi học hết cấp này trọn vẹn thì được “cấp bằng” Nhập Lưu (Tu Đà Hoàn), còn chưa học hết cấp thì tùy ở sự hiểu biết, tu tập và giữ gìn giới luật được nhiều hay ít,...
-
Người Quy y Tam bảo
không phải hoàn toàn ỷ lại nơi Phật, Pháp, Tăng bên ngoài, mà phải trực nhận nơi Phật, Pháp, Tăng ở lòng mình. Ngược lại, cũng không tự cao nơi Phật, Pháp, Tăng của mình, mà thờ ơ sự sùng kính nơi thế gian Trù trì Tam bảo.Chúng ta Quy...
-
Sáu chặng đường vào Niết Bàn
1./ thứ nhất: đoạn trừ các lậu hoặc và các hữu kiết sử (chứng quả A La Hán). 2./ thứ hai: diệt trừ được năm hạ phần kiết sử (1- Thân kiến kiết sử. 2- Nghi kiết sử. 3- Giới cấm thủ kiết sử.4- Tham kiết sử. 5- Sân kiết...
-
Tất cả pháp lấy bất tử làm chỗ thể nhập
tất cả các pháp lấy bất tử làm chỗ vào vĩnh cửu. Chỗ bất tử là tâm bất động. Những danh từ để chỉ cho nghĩa này: Bất tử tâm hay bất động tâm. Những trạng thái tâm này được gọi tên theo thiền định là Bất Động Tâm Định...
-
Muốn có công đức và phước báo
thì phải tu Thập Thiện, làm tất cả những điều thiện, do hành động thiện mà hưởng được phước báo và công đức, chứ không phải giữ xá lợi mà có được phước báo. Giữ xá lợi của người chết, có nghĩa là ta biết ơn người đó cũng như...
-
Tất cả pháp lấy Niết Bàn làm cứu cánh
“Tất cả pháp lấy tâm bất động làm nơi tột cùng của sự giải thoát”. Phật giáo lấy mục đích là tâm bất động trước các pháp và các cảm thọ. Đó là sự rốt ráo tận cùng của Đạo Phật.
-
Người sống với đạo đức nhân bản–nhân quả
là người biết sống với chính mình; là người không ăn cắp chính mình.
-
Tri kiến giải thoát thứ bảy
Tri kiến giải thoát thứ bảy là tri kiến thông suốt pháp và luật của Đức Phật. Đức Phật dạy: “Và chư tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không biết rõ chỗ nước uống? Ở đây, này các tỳ-kheo, tỳ-kheo, trong khi Pháp và Luật do Như Lai tuyên thuyết được...
-
Người tu chứng đạo bằng miệng lưỡi
là những người không xứng đáng đứng lớp dạy. Người đứng lớp chỉ để truyền đạt tư tưởng đạo đức cho học viên, nhưng về tinh thần thì học viên và giảng viên đều thể hiện nét bình đẳng trong đạo Phật rất rõ ràng.
-
Tỳ ni bất si
là đừng nên ngu muội bươi móc lỗi lầm của kẻ khác và của mình ra, cái gì đã đi qua thì đừng nên nhắc lại, đừng nên nhớ nghĩ đến nó nữa, để tự làm khổ mình và khổ người mà chẳng ích lợi gì. Tỳ kheo phạm tội...
-
Muốn đạt được Niết Bàn
theo như lời Phật dạy: “Bỏ dục không nhiễm uế. Kẻ trí tự rửa sạch. Mọi cấu uế nội tâm”.
-
Tỳ kheo Bà La Môn Giáo
là những Tỳ kheo tu theo Phật giáo Thiền Tông, Mật Tông, Tịnh Độ Tông, tu phước hữu lậu, thuộc về Bắc Tông Đại Thừa Giáo vừa tu vừa thuyết giảng kinh điển Thiền, Mật và Tịnh cho tín đồ tu tập theo kiến giải của mình.Những Tỳ kheo này...
-
Tỳ kheo chuyên cúng bái, ứng phú đạo tràng
là những Tỳ kheo ít học giáo lý, chùa là nơi sinh sống như một gia đình. Họ có vợ, có con, tự làm ăn mọi nghề nghiệp như một gia đình thế tục: làm ruộng, làm rẫy, làm vườn, chăn nuôi heo, gà, dê, bò,v.... Có ai thỉnh đi...
-
Chiêm bao
là cái thức Tưởng trong thân con người hoạt động, do tưởng thức của chúng ta tạo ra hình ảnh của người khác. Sống với ý thức không có chiêm bao được.
-
Tham ăn uống món ngon, vật lạ - (rắn, rùa, ba ba, cua đinh, ...)
là hành hạ thân xác, khiến cho thân mắc phải những chứng bệnh nan y. Những người ham ăn thì sẽ bị bội thực, trúng thực, bắt bao tử, gan, thận làm việc quá nhiều, không có thì giờ ngừng nghỉ, dễ mắc bệnh tiêu hóa, thận và tim mạch.Người...