Gợi ý
-
Người sống với đạo đức nhân bản–nhân quả
là người biết sống với chính mình; là người không ăn cắp chính mình.
-
Người tu chứng đạo bằng miệng lưỡi
là những người không xứng đáng đứng lớp dạy. Người đứng lớp chỉ để truyền đạt tư tưởng đạo đức cho học viên, nhưng về tinh thần thì học viên và giảng viên đều thể hiện nét bình đẳng trong đạo Phật rất rõ ràng.
-
Nhân bản
là hành động thân, miệng, ý của con người tạo ra nên gọi là nhân bản, tức là những hành động có gốc nơi thân người.
-
Niết Bàn
Trong kinh sách Nguyên Thủy của đạo Phật có nói đến cảnh giới Niết Bàn tại thế gian, tại tâm. Một người sống ly dục, ly ác pháp, diệt ngã, xả tâm, tâm hồn vô sự, thanh thản, trầm lặng, an lạc là đang sống trongNiết Bàn. .Niết Bàn là...
-
Thiền bản
Cái gậy to và dài dùng trong những buổi ngồi thiền chung, người có cây gậy này đi tới đi lui tuần thiền để xem xét và kiểm tra cách thức chúng ngồi thiền trong thiền đường và giúp những người bị hôn trầm trong khi ngồi thiền được tỉnh...
-
Trạng thái Niết Bàn
có “lạc” nhưng không có “cảm thọ”. Còn có bất cứ một trạng thái nào của cảm thọ đều là bệnh thiền. Nếu còn có cảm thọ thì sự cảm thọ đó là dục lạc chứ không phải lạc của Niết Bàn. (Dục lạc có năm: Sắc, thinh, hương, vị,...
-
Muốn cầu vui Niết Bàn
thì mọi người đều phải bước đi bằng trí óc và đôi chân của mình trên con đường Bát Chánh Đạo, chứ không có người nào đi thay cho mình được.
-
Sáu chặng đường vào Niết Bàn
1./ thứ nhất: đoạn trừ các lậu hoặc và các hữu kiết sử (chứng quả A La Hán). 2./ thứ hai: diệt trừ được năm hạ phần kiết sử (1- Thân kiến kiết sử. 2- Nghi kiết sử. 3- Giới cấm thủ kiết sử.4- Tham kiết sử. 5- Sân kiết...
-
Muốn đạt được Niết Bàn
theo như lời Phật dạy: “Bỏ dục không nhiễm uế. Kẻ trí tự rửa sạch. Mọi cấu uế nội tâm”.